Cha mẹ có lẽ không ít lần phải thắc mắc về việc trẻ đang làm gì với các thiết bị điện tử mà bản thân cung cấp cho trẻ. Càng ngày, trẻ nhỏ càng làm quen nhanh hơn với các thiết bị cũng như trò chơi, ứng dụng giải trí.
Cuộc cách mạng công nghệ di động, cách mạng số đã diễn ra hơn 20 năm, mang đến nhiều thử thách cũng như cơ hội mới cho việc trở thành cha mẹ, trở thành người trông trẻ.
Chương trình Kỷ luật tích cực trong thực hành làm cha mẹ mỗi ngày (Positive Discipline Everyday - PDEP) có thể được áp dụng trong bất kỳ tình huống nào, trong những ngày bình thường và kể cả trong đại dịch.
Với những gia đình có 2 - 3 anh em gần tuổi nhau (cách tầm 1-3 tuổi) sẽ có nhiều lợi ích trong phát triển của các bé, đặc biệt là trong khả năng giao tiếp xã hội và điều chỉnh cảm xúc. Tuy nhiên, việc xuất hiện của em bé thứ 2 thường làm cha mẹ cảm thấy băn khoăn trong cách ứng xử và đôi lúc còn làm trẻ cảm thấy "nghi ngờ" về tình yêu và sự chia sẽ của bạn dành cho trẻ. Liệu làm sao để bé biết là mẹ vẫn yêu bé như ngày nào?
Việc lên kế hoạch sinh con thứ 2 không đơn giản là tiện, mà còn cần nhiều khía cạnh khác để đảm bảo cả hai bé phát triển toàn diện cùng nhau.
Cứ mỗi dịp tết cổ truyền, trẻ em là người vui sướng và mong mỏi nhất, vì chúng được diện quần áo mới, được theo bố mẹ đi chúc tết họ hàng, và được nhận lì xì may mắn từ người lớn. Một đứa trẻ trở thành người sở hữu ít nhiều những đồng tiền trong ngày tết, đây là cơ hội tốt để cha mẹ dạy con về giá trị của đồng tiền. Sẽ không có gì là ngạc nhiên khi 1 đứa bé 3 tuổi dùng 1 đồng Bảng để mua 1 một thanh kẹo, và cẩn thận cất phần tiền thối vào ví. Nhiều cha mẹ quan tâm liệu có nên cho trẻ sử dụng tiền quá sớm? Làm sao dạy trẻ cách tiêu tiền và hiểu giá trị thực sự của đồng tiền? Việc hiểu cách tiêu tiền mang lại lợi ích gì cho trẻ? khi nào nên dạy trẻ về điều này?