.png)
Trong hai năm 2022-2023, Việt Nam đã triển khai nhiều hoạt động thúc đẩy và bảo vệ quyền của phụ nữ và trẻ em, trong đó nổi bật là phòng chống xâm hại tình dục trẻ em, chống bắt nạt trẻ em trên mạng.
Tại phiên họp toàn thể giả định "Quốc hội trẻ em" lần thứ I - năm 2023, đại biểu trẻ em sẽ được đóng vai Chủ tịch Quốc hội và lãnh đạo các bộ, ngành để thảo luận về hai chủ đề: "Bảo vệ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng"; "Phòng, chống tai nạn thương tích, bạo lực, xâm hại trẻ em"
Dự án "Chúng tôi Có thể" (giai đoạn 2) vừa được văn phòng UNESCO tại Việt Nam phối hợp với Bộ GD&ĐT, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Tập đoàn CJ (Hàn Quốc) cùng một số đối tác khởi xướng nhằm góp phần thúc đẩy bình đẳng giới và giáo dục cho trẻ em gái ở các vùng dân tộc thiểu số (DTTS).
Ngày 20/4, UNICEF công bố Báo cáo Tình hình trẻ em Thế giới 2023 với chủ đề: “Vắc-xin cho mọi trẻ em”. Báo cáo chỉ ra, 67 triệu trẻ em trên toàn cầu, trong đó có gần 250.000 trẻ em ở Việt Nam bị bỏ lỡ một hoặc nhiều liều vắc-xin trong hơn ba năm dịch COVID-19 (từ năm 2019 tới năm 2021) do các dịch vụ tiêm chủng bị gián đoạn vì hệ thống y tế quá tải, nguồn lực khan hiếm và bị phân tán, tình trạng xung đột và dễ bị tổn thương, sự sụt giảm niềm tin của người dân vào tiêm chủng.
Mới đây, TAND Tối cao ban hành quyết định công bố thêm bảy án lệ mới đã được Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao thông qua, trong có hai án lệ về quyền trẻ em.
Thời gian qua, thị trường giải trí xuất hiện nhiều ca sĩ "nhí" nhận biểu diễn với thù lao rất cao. Các em còn nhỏ như vậy thì cơ sở thuê các em biểu diễn có vi phạm pháp luật?