.jpg)
Bạo lực học đường (BLHĐ) không phải là một vấn đề mới, nhưng càng ngày, mức độ và tính chất của hành vi càng nguy hiểm, phức tạp hơn.
Những cha mẹ phải đối mặt với thực tế có con bị Rối loạn phổ tự kỉ (RLPTK) thường có những phản ứng hết sức khác nhau nhưng thông thường đều trải qua các giai đoạn...
Trừng phạt thân thể và những hình thức kỷ luật khác như xâm hại bằng lời nói vẫn là một trải nghiệm thường xuyên ở trường học đối với nhiều trẻ em ở Việt Nam. Song, bên cạnh đó, kỷ luật tích cực (KLTC) đã được Bộ Giáo dục và các tổ chức như UNICEF, Tầm nhìn Thế Giới Việt Nam nhấn mạnh áp dụng trong trường lớp nhưng chưa đạt được hiệu quả như mong muốn.
Đối với cha mẹ, mỗi đứa trẻ là một thiên thần. Nhưng đến một ngày, thiên thần nhỏ ngoan ngoãn đáng yêu bỗng dưng nổi loạn và bạn thật sự không hiểu được chuyện gì đang xảy ra với con. Trẻ thường xuyên bị kích động, hỏi liên tục một câu hỏi, thức dậy giữa đêm hay luôn trả lời "Không"....
Do còn non nớt về thể chất và trí tuệ, trẻ em cần được bảo vệ và chăm sóc đặc biệt, kể cả sự bảo vệ thích hợp về mặt pháp lý trước cũng như sau khi ra đời. Như vậy, Quyền trẻ em cần phải được tôn trọng và thực hiện ngay từ khi bà mẹ mang thai. Điều này có nghĩa là các bà mẹ phải được chăm sóc sức khỏe trước và sau khi sinh, bao gồm ăn uống đủ chất, khám thai định kì, tránh làm việc nặng nhọc.
Nguy cơ BLHĐ có khả năng trở thành một loại văn hoá "ngầm" trong môi trường giáo dục sẽ ngày càng cao nếu không có sự đồng lòng, chung tay ngăn chặn từ nhiều bên, chứ không riêng bản thân trẻ, gia đình và nhà trường.