Hàng năm, người lao động trên toàn thế giới lại cùng nhau kỷ niệm ngày Quốc tế Lao động 1/5. Đây là 1 thời điểm lịch sử mang ý nghĩa trọng đại ở Việt Nam và thế giới.
Quản lý ca đóng vai trò quan trọng trong việc dự đoán và xác định các khúc mắc và khó khăn mà người bị buôn bán gặp phải trong quá trình tái hòa nhập. Tuy nhiên vẫn còn nhiều thách thức trong quy trình quản lý ca.
Theo số liệu từ Tổ chức di cư quốc tế, trong năm 2017 toàn cầu có khoảng 285 triệu người di cư, trong đó chiếm khoảng 59% là lao động di cư quốc tế.
Trong năm 2020, Đường dây nóng tư vấn và hỗ trợ nạn nhân mua bán người 111 tiếp nhận 2.388 cuộc gọi cung cấp thông tin chiếm 84,5% trong tổng cuộc gọi đến. Trong đó 94,3% là cuộc gọi cung cấp thông tin về chức năng hoạt động, các dịch vụ cuả Đường dây nóng. Còn lại là các cuộc gọi cung cấp thông tin về tình hình mua bán người tại Việt Nam và các vấn đề khác như di cư, xuất khẩu lao động hoặc việc làm.
Năm 2020, Đường dây nóng tư vấn và hỗ trợ nạn nhân mua bán người 111 tiếp nhận 2.826 cuộc gọi, tăng 306 cuộc so với năm 2019. Trong đó, có 2.388 cuộc gọi cung cấp thông tin chung về hoạt động của đường dây nóng và phòng chống mua bán người, 379 cuộc gọi tư vấn về tâm lý, chính sách, các dịch vụ và hỗ trợ nạn nhân, 59 ca chuyển tuyến giải cứu và hỗ trợ nạn nhân của mua bán người. Cuộc gọi tăng do việc đẩy mạnh các hoạt động truyền thông tại cộng đồng và Cục Cảnh sát hình sự phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông gửi tin nhắn tới các thuê bao di động tuyên truyền về Đường dây nóng 111 đến người dân.
Trong bối cảnh sự hiện diện của công nghệ và thiết bị thông minh ngày càng gia tăng, việc có cái nhìn bao quát và toàn diện về vấn đề dụ dỗ để trở thành nạn nhân mua bán người trực tuyến, thông qua các mạng xã hội cần được xem trọng hơn.