Nhiều nạn nhân là phụ nữ bị mua bán sau khi được tiếp nhận đã được lực lượng chức năng tổ chức gặp gỡ, tư vấn và thực hiện chế độ hỗ trợ để nạn nhân tái hòa nhập cộng đồng theo quy trình, quy định chế độ chính sách. Qua quá trình hoạt động thực tế cho thấy nhiều mô hình bước đầu có hiệu quả.
Môi giới hôn nhân bất hợp pháp ở Việt Nam vẫn tiếp tục là một nguồn rủi ro mà phụ nữ hồi hương phải đối mặt trước, trong và hậu di cư và định kiến đối với phụ nữ di cư hồi hương vẫn còn tồn tại.
Với cơ cấu dân số trẻ, Việt Nam là nước có lợi thế về sức lao động song đòi hỏi giải quyết việc làm và thu nhập ổn định là một thách thức lớn hiện nay.
Các dòng chảy của vốn, hàng hoá, thông tin qua biên giới giữa các quốc gia là điều không thể tránh khỏi. Cùng với những dòng chảy đó, các làn sóng lao động rời quê hương đi tìm những cơ hội kinh tế tốt hơn ngày càng gia tăng.
Đại dịch ảnh hưởng đến hầu hết các động thái và hành lang di cư, trì hoãn việc di cư. Tại khu vực châu Á, những hành lang di cư từng rất nhộn nhịp nay đã khác trước.
Đối với các công việc ở tuyến đầu như y tế, công an, phòng chống dịch, truyền thông, báo chí và các vị trí thiết yếu như dọn dẹp, dịch vụ công ích, vận hành giao thông công cộng, thợ điện, nước... thì áp lực công việc càng tăng cao ở nhiều nơi.