.png)
Thực trạng việc tái hòa nhập khi những người di cư lao động nước ngoài trở về ít được chú ý hơn quá trình chuẩn bị di cư hoặc khi đang làm việc ở nước ngoài, đã gây ra không ít khó khăn cho người di cư lao động và địa phương nơi họ trở về.
Một số lưu ý mà người lao động không nên bỏ qua để đảm bảo các lợi ích tiềm năng cho bản thân và cộng đồng sinh sống.
Di cư gắn liền với sự đổi mới và công nghệ, và đã có những công tác phân tích hỗ trợ về cách hoạt động của hệ thống di cư quốc tế hỗ trợ phần chuyển giao công nghệ, kiến thức, thường tồn tại song song với những xu hướng đầu tư, trao đổi kinh tế hàng hoá suốt chiều dài lịch sử giữa các quốc gia.
9 tháng đầu năm 2020, Đường dây nóng tư vấn và hỗ trợ nạn nhân mua bán người tiếp nhận 2.135 cuộc gọi, tăng 527 cuộc so với cùng kỳ năm 2019. Trong đó, có 1.803 cuộc gọi cung cấp thông tin chung về hoạt động của đường dây nóng và phòng chống mua bán người, 285 cuộc gọi tư vấn về tâm lý, chính sách, các dịch vụ và hỗ trợ nạn nhân, 47 ca chuyển tuyến giải cứu và hỗ trợ nạn nhân của mua bán người.
Người di cư có thể gặp nhiều khó khăn trong khi cố gắng tiếp cận với những biện pháp bảo vệ, hỗ trợ, đặc biệt là những đối tượng không có nhiều mối quan hệ xã hội. Tuỳ vào hoàn cảnh và nhiều yếu tố khác (giới tính, tuổi tác, chủng tộc và sắc tộc, xu hướng giới tính hoặc tình trạng khuyết tật), có thể quyết định mức độ bị tổn thương và khả năng đối mặt với khủng hoảng.
Cộng đồng quốc tế đang lo ngại về những trường hợp khi người dân quyết định rời khỏi quê hương nhưng sau đó lại bị vướng vào những khủng hoảng đe doạ đến sự an toàn và khả năng phát triển của nhóm người này.