UNICEF và các đối tác khẳng định: Hàng triệu trẻ em tăng nguy cơ bị xâm hại trên môi trường mạng trong thời gian phong tỏa, giãn cách xã hội vì đại dịch COVID-19.
Theo Bộ LĐ-TB&XH, trong thời gian giãn cách xã hội, nguy cơ bạo lực và xâm hại đối với trẻ em và phụ nữ tăng đáng kể trên cả nước vì họ vừa là nạn nhân vừa là người chứng kiến bạo lực gia đình. Chỉ tính riêng trong tháng 4 năm 2020, Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em 111 đã tiếp nhận 750 cuộc gọi đề nghị trợ giúp, trong đó hơn 200 cuộc cần sự can thiệp về bạo lực gia đình, xâm hại trẻ em và những vấn đề liên quan đến sang chấn tâm lý. Ở nhiều quốc gia trên thế giới, bạo lực gia đình cũng tăng ít nhất 30%.
"Cần xây dựng hệ sinh thái hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng” - Đây là yêu cầu của Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng tại Phiên họp thứ nhất Ban soạn thảo, Tổ Biên tập xây dựng Đề án “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2020-2025” do Bộ TT%TT tổ chức ngày 7/5, tại Hà Nội.
Bộ Y tế vừa xây dựng khuyến cáo bằng video sinh động về những việc học sinh cần làm tại trường hàng ngày để phòng tránh mắc căn bệnh COVID-19
Chiến dịch truyền thông kêu gọi thanh thiếu niên, hãy giúp đỡ mọi người, hãy đồng cảm, hãy lạc quan trong cuộc chiến chống đại dịch COVID-19
Dấu hiệu nhận biết trẻ em rối loạn phổ tự kỉ (RLPTK) là không giống nhau ở mỗi giai đoạn. Tuy nhiên, dựa trên những dấu hiệu cơ bản ở các giai đonạ phát triển giúp theo dõi các biểu hiện hành vi của trẻ. Các dấu hiệu nhận biết trẻ em RLPTK được chia làm 2 giai đoạn: (1) Giai đoạn trẻ nhỏ và (2) Giai đoạn tuổi trưởng thành. Ở mỗi giai đoạn khác nhau của sự phát triển, các biểu hiện của RLPTK được bộc lộ khác nhau.