Mỗi em bé đều rất đặc biệt và rất khác nhau, vì vậy mỗi bé sẽ có tốc độ phát triển của riêng mình. Bố mẹ không nên quá lo lắng khi con “nhanh” hay “chậm” hơn những mốc phát triển được đánh giá. Đánh giá để hiểu con, chính là chìa khóa tốt nhất để nuôi dạy con thành công. Khi con ở 25-26 tháng tuổi, chúng ta cần làm gì để kích thích sự phát triển cho con?·
Mỗi em bé đều rất đặc biệt và rất khác nhau, vì vậy mỗi bé sẽ có tốc độ phát triển của riêng mình. Bố mẹ không nên quá lo lắng khi con “nhanh” hay “chậm” hơn những mốc phát triển được đánh giá. Đánh giá để hiểu con, chính là chìa khóa tốt nhất để nuôi dạy con thành công. Khi con ở 13-14 tháng tuổi, chúng ta cần làm gì để kích thích sự phát triển cho con?
Mỗi em bé đều rất đặc biệt và rất khác nhau, vì vậy mỗi bé sẽ có tốc độ phát triển của riêng mình. Bố mẹ không nên quá lo lắng khi con “nhanh” hay “chậm” hơn những mốc phát triển được đánh giá. Đánh giá để hiểu con, chính là chìa khóa tốt nhất để nuôi dạy con thành công.Trẻ 13-14 tháng tuổi, chúng ta cần làm gì để kích thích sự phát triển cho trẻ?
Cần làm gì để kích thích sự phát triển cho trẻ 10 -12 tháng tuổi?
Cần làm gì để kích thích sự phát triển cho trẻ 7 - 9 tháng tuổi?
Quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ nói chung, việc phối hợp giữa cha mẹ và giáo viên là vô cùng quan trọng, thời gian của trẻ ở trường chỉ chiếm khoảng 8 giờ đồng hồ. Như vậy, 2/3 thời gian còn lại của trẻ là ở gia đình. Gia đình là nơi có thể diễn ra nhiều tình huống để có thể dạy trẻ như dạy trẻ trong giờ ăn, dạy chơi và giao tiếp khi cả nhà cùng quây quần sau bữa tối, hay dạy trẻ đọc truyện trước giờ đi ngủ. Hơn nữa, nhiều hoạt động tại gia đình cũng yêu cầu trẻ sử dụng nhiều kĩ năng khác nhau. Đây sẽ là cơ hội tốt để cha mẹ và người thân tổ chức các hoạt động can thiệp dựa trên thực tế giành cho trẻ. Bên cạnh đó, một số kĩ năng trẻ không thể học ở trường nhưng có thể học ở nhà bởi những kĩ năng này phù hợp với bối cảnh và thời điểm.Ví dụ: kĩ năng đánh răng, rửa mặt...