Đối với cha mẹ, mỗi đứa trẻ là một thiên thần. Nhưng đến một ngày, thiên thần nhỏ ngoan ngoãn đáng yêu bỗng dưng nổi loạn và bạn thật sự không hiểu được chuyện gì đang xảy ra với con. Trẻ thường xuyên bị kích động, hỏi liên tục một câu hỏi, thức dậy giữa đêm hay luôn trả lời "Không"....
Do còn non nớt về thể chất và trí tuệ, trẻ em cần được bảo vệ và chăm sóc đặc biệt, kể cả sự bảo vệ thích hợp về mặt pháp lý trước cũng như sau khi ra đời. Như vậy, Quyền trẻ em cần phải được tôn trọng và thực hiện ngay từ khi bà mẹ mang thai. Điều này có nghĩa là các bà mẹ phải được chăm sóc sức khỏe trước và sau khi sinh, bao gồm ăn uống đủ chất, khám thai định kì, tránh làm việc nặng nhọc.
Nguy cơ BLHĐ có khả năng trở thành một loại văn hoá "ngầm" trong môi trường giáo dục sẽ ngày càng cao nếu không có sự đồng lòng, chung tay ngăn chặn từ nhiều bên, chứ không riêng bản thân trẻ, gia đình và nhà trường.
Bạo lực học đường (BLHĐ) là một căn bệnh xã hội, có sức ảnh hưởng không nhỏ đến học sinh, phụ huynh, thầy cô, nhà trường và cộng đồng. Việc hiểu rõ tính chất của BLHĐ, nguyên nhân xảy ra và những nỗ lực ngăn chặn BLHĐ hiện nay rất cần thiết với mọi người.
Trẻ dưới 6 tuổi vẫn còn quá nhỏ để hiểu việc leo trèo là nguy hiểm và có khả năng té ngã từ tầng cao. Do đó việc ngăn chặn bằng các biện pháp lắp đặt lưới an toàn, song sắt cực kỳ cần thiết, quyết định đến an toàn của trẻ trong gia đình.
Những gia đình có trẻ em rối loạn phổ tự kỉ (RLPTK) phải đối mặt với rất nhiều thách thức sau khi trẻ có kết luận chẩn đoán RLPTK. Bên cạnh những diễn biến tâm lý của các thành viên trong gia đình, những thách thức về các khoản chi phí liên quan đến chăm sóc, giáo dục trẻ thì việc đối mặt với những khó khăn trẻ gặp phải và hành vi không phù hợp của trẻ hàng ngày cũng là một thách thức lớn.