Tham gia môi trường mạng, trẻ em thường gặp nhiều nguy cơ như: tiếp cận với quá nhiều thông tin giả; bị bắt nạt qua mạng; lộ thông tin cá nhân; bị gạ gẫm, xâm hại tình dục; bị dụ dỗ, lôi kéo truy cập vào trang có thông tin xấu độc, hoặc nội dung lừa đảo…
Ngày 24/5, tại Hà Nội, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội phối hợp Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNICEF) tổ chức hội thảo “Trẻ em trong thế giới số - Giải quyết rủi ro và thúc đẩy cơ hội”.
Sáng 25/5 tại Hà Nội, Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam phối hợp cùng Vụ Giáo dục chính trị Công tác học sinh, sinh viên (Bộ GD&ĐT), Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) và Cục Trẻ em (Bộ LĐTB&XH) tổ chức tổng kết và trao giải cuộc thi trực tuyến “Học sinh với an toàn thông tin” năm 2023.
Bên cạnh việc tiếp nhận thông tin, tư vấn và hỗ trợ cho trẻ em qua điện thoại, năm 2022 và 2023 cùng với sự hỗ trợ của ChildFund Việt Nam, Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em 111 tiếp tục triển khai Mô hình hỗ trợ trực tiếp cho trẻ em trong tình trạng khẩn cấp. Để thực hiện mô hình này ChildFund đã hỗ trợ Tổng đài trong việc xây dựng quy trình hỗ trợ cho trẻ em trong tình trạng khẩn cấp, nâng cao năng lực cho đội ngũ chuyên gia và hỗ trợ kinh phí đi hỗ trợ các trường hợp ở địa phương
Bộ câu hỏi sàng lọc rối loạn phát triển ở trẻ 9 tháng (Dùng cho trẻ 9 tháng đến dưới 12 tháng tuổi) nằm trong BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN THEO TUỔI -ASQ được nhóm tác giả chuyên ngành Phục hồi Nhi biên soạn cho phù hợp với điều kiện tại Việt Nam được Bộ Y tế thông qua
Bộ câu hỏi sàng lọc rối loạn phát triển ở trẻ 6 tháng (Dùng cho trẻ 6 tháng đến dưới 9 tháng tuổi) nằm trong BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN THEO TUỔI -ASQ được nhóm tác giả chuyên ngành Phục hồi Nhi biên soạn cho phù hợp với điều kiện tại Việt Nam được Bộ Y tế thông qua