• 111
  • lang
  • lang

Giảm nhẹ rủi ro thiên tai (Phần 1): Những thảm hoạ, rủi ro tự nhiên mà trẻ cần biết

Trong những năm qua, Chính phủ Việt Nam có nhiều chủ trương, chính sách nhằm nâng cao năng lực phòng, tránh thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu. Cụ thể hơn, trong trường, lớp, Bộ Giáo dục đã kết hợp với các tổ chức quốc tế để mang Bộ tài liệu hướng dẫn dạy và học về giảm nhẹ rủi ro thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu đến các em và thầy cô.

Tuy nhiên, trong năm 2020, nhiều vụ hạn hát, sạt lở, bão lũ xảy ra tại nhiều tỉnh thành trên cả nước vẫn mang đến nhiều hậu quả khó lường và có sức ảnh hưởng không nhỏ đến trẻ em trong gia đình. Do đó, để có sự chuẩn bị tốt nhất khi đối mặt với các thảm hoạ và rủi ro tự nhiên, các em học sinh cần được bổ sung kiến thức về các thảm hoạ, rủi ro tự nhiên. Phụ huynh và thầy cô cũng có thể cùng cập nhật với các em những nội dung sau:

Phần 1: Những thảm hoạ, rủi ro tự nhiên mà trẻ cần biết
 

 

Đặc điểm về thiên tai, hiểm hoạ ở Việt Nam

 

 

 

Hi vọng những nội dung trong tài liệu này sẽ góp phần xây dựng trường học và cộng đồng an toàn mà tại đó trẻ em cùng thầy cô giáo, người dân hiểu và ý thức về rủi ro thiên tai, biết cách và có khả năng để bảo vệ bản thân, gia đình và cộng đồng khỏi tác động tiêu cực của thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu. Và khi đó, các rủi ro sẽ được giảm thiểu và sẽ tránh được nguy cơ thảm hoạ xảy ra với những tổn thất mất mát nghiêm trọng


Hãy tiếp tục theo dõi Phần 2: Sự thay đổi đáng sợ mà thiên tai có thể gây ra với các em và gia đình
                                  Phần 3: Trẻ em sống tại những nơi có thiên tai cần có những kỹ năng sống nào?

------------
Nguồn tham khảo: Tài liệu hướng dẫn dạy và học giảm nhẹ rủi ro thiên tai https://livelearn.org/assets/media/docs/resources/Disaster_Risk_Reduction_manual_viet.pdf 
Tài liệu được xây dựng bởi Bộ Giáo dục và Đào tạo và Trung tâm Sống và Học tập vì môi trường và Cộng đồng (Live&Learn)

-------------
Nếu phát hiện hoặc chứng kiến hành vi bạo lực, xâm hại trẻ em hoặc lao động trẻ em, xin đừng thờ ơ. Bạn hãy: 
- Gọi đến Tổng đài Quốc gia Bảo vệ Trẻ em 111
- Báo cáo qua Ứng dụng Tổng đài 111
- Liên hệ các tài khoản chính thức của Tổng đài 111: 
+ Facebook Tổng đài Quốc gia Bảo vệ Trẻ Em: https://www.facebook.com/tongdaiquocgiabvte
+ Zalo Tổng đài 111 https://zalo.me/1249273939821550616