• 111
  • lang
  • lang

Hậu di cư lao động: những vấn đề người lao động cần lưu ý khi trở về quê hương

Việc trở về quê hương sau khi kết thúc hợp đồng lao động là một việc phải làm theo thoả thuận giữa người lao động và các công ty. Đối với nhóm người di cư không chính thống, việc trở về quê hương sau một thời gian làm việc không được đảm bảo an toàn ở nước ngoài cũng có thể được xem là một lối thoát. Việc người lao động được khuyến khích trở về quê hương cũng mang đến nhiều lợi ích tiềm năng cho chính bản thân họ và quê hương của họ. Có người nhờ đi làm việc tại nước ngoài, nhóm lao động di cư có được thu nhập cao hơn, được học tập những kỹ năng làm việc mới và tích luỹ được một số tiền tiết kiệm. Còn có những hoàn cảnh khác họ muốn được trở về quê hương để sum vầy cùng gia đình và làm kinh tế bằng số tiền họ dành dụm được. Do đó việc nỗ lực thực hiện những chính sách bảo vệ và khuyến khích người di cư lao động được trở về an toàn cũng rất quan trọng. Dưới đây là một số câu hỏi mà người di cư lao động theo hợp đồng có thể thắc mắc trước khi làm thủ tục trở về nước.

1. Sau khi hoàn thành hợp đồng và trở về, tôi cần làm gì để thanh lý hợp đồng với công ty phái cử?

 

2. Tôi đã hoàn thành hợp đồng 3 năm với công ty phái cử. Người sử dụng lao động của tôi gia hạn 2 năm hợp đồng và cho tôi nghỉ phép. Khi trở về tôi đến công ty phái cử để lấy lại tiền ký quỹ nhưng họ đã khấu trừ khoản tiền tương ứng với 2 tháng lương từ tiền đặt cọc của tôi. Họ giải thích lý do là tôi đã được gia hạn 2 năm và tôi phải trả khoản tiền này. Tôi muốn biết việc khấu trừ đó có đúng không? Làm thế nào để tránh bị khấu trừ khoản này?

 

3. Khi làm việc ở nước ngoài, tôi bị tai nạn lao động và không đủ sức khỏe làm việc (Tôi mới làm 1,5 năm trong khi hợp đồng của tôi là 3 năm). Ngoài bồi thường bảo hiểm, người sử dụng lao động đã mua vé về nước cho tôi. Khi đến thanh lý hợp đồng, họ trừ toàn bộ tiền môi giới và tiền dịch vụ? Việc khấu trừ đó có đúng không?

 

4. Nếu tôi bị tại nạn trong giờ làm việc và phải về nước trước hạn, liệu tôi có được Chính phủ hỗ trợ không?


 

5. Nếu tôi hoàn thành hợp đồng nhưng doanh nghiệp không thanh lý hợp đồng và không trả tiền đặt cọc cho tôi? Tôi phải làm gì? Liệu doanh nghiệp đó có bị phạt không?

 

6. Tôi nghĩ là tôi là nạn nhân của tội phạm hình sự khi ở nước ngoài. Tôi nên báo cho ai để đòi công lý cho mình?

 

7. Tôi di cư ra nước ngoài làm việc và đã trở về khi hết hạn hợp đồng nhưng tôi không được trả lương đầy đủ. Tôi nên làm gì để lấy lại được tiền lương của mình?


Khi có bất kỳ thắc mắc nào về việc trở về sau khi hoàn thành hợp đồng lao động tại nước ngoài, người di cư lao động có thể liên hệ:
- Văn phòng thông tin di cư MRC
- Trung tâm lao động ngoài nước (COLAB) thuộc Bộ LĐTBXH
- Các Trung tâm Dịch vụ việc làm trên cả nước. 

 

-------------------

Nguồn tham khảo:  "Cẩm nang hướng dẫn Vận hành mô hình lồng ghép hoạt động tư vấn và hỗ trợ lao động đi làm việc ở nước ngoài tại Trung tâm Dịch vụ Việc làm" - 2014

-------------------

Ra nước ngoài làm việc luôn là một quyết định lớn và cần được chuẩn bị thấu đáo, cẩn trọng. Dự án “Đấu tranh chống mua bán người và nô lệ thời hiện đại” (TMSV) - Dự án được tài trợ bởi Bộ Nội vụ, Vương quốc Anh - thông qua trang thông tin "Nghĩ trước bước sau”, trang Facebook và Kênh Zalo của Tổng đài 111 cung cấp cho bạn thông tin để tìm hiểu thật kỹ càng trước khi đưa ra quyết định. Xem các tập phim của series “Nghĩ trước bước sau” và cập nhật các bài viết trên các kênh truyền thông của Tổng đài 111 nằm trong chiến dịch “Đấu tranh chống mua bán người và nô lệ thời hiện đại” để cập nhật kiến thức, theo dõi tin tức chính thống về lao động và việc làm ở nước ngoài, đặc biệt là tại Anh cho người Việt Nam.  
Facebook Nghĩ trước bước sau: https://www.facebook.com/nghitruocbuocsau
Xem phim Nghĩ trước bước sau: https://www.shorturl.at/bJOVW
Tổng đài quốc gia 111: https://www.facebook.com/tongdaiquocgiabvte
Tài khoản Zalo chính thức của Tổng Đài 111 https://zalo.me/1249273939821550616