• 111
  • lang
  • lang

Luật mới bảo vệ tốt hơn người lao động Việt Nam khi đi làm việc ở nước ngoài

Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020, gồm 08 Chương và 74 Điều, sẽ có hiệu lực từ ngày 01/01/2022, với những sửa đổi quan trọng sẽ có cơ hội bảo vệ tốt hơn người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài.

Dưới đây là tổng hợp một số điểm mới đáng chú ý của Luật này.

1/ Bổ sung thêm hình thức người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài: Điều 5 Luật này đã liệt kê các hình thức người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng như sau:

Theo đó, Luật này đã bổ sung thêm hình thức người lao động đi làm việc ở nước ngoài thông qua đơn vị sự nghiệp để thực hiện điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế. Cụ thể, đây là các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ được giao nhiệm vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

 

2/ Thêm các hành vi bị cấm khi đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài: Điều 7 Luật mới đã bổ sung nhiều hành vi bị cấm khi đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, như:

 

3/ Quy định thêm danh mục các khu vực cấm đi làm việc ở nước ngoài: Bên cạnh các công việc bị cấm khi đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, khoản 13 Điều 7 Luật này đã quy định thêm danh mục các khu vực bị cấm khi đi làm việc ở nước ngoài hoặc đưa người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài:

 

4/ Doanh nghiệp được cấp Giấy phép hoạt động phải có vốn từ 5 tỷ đồng: Điều kiện để được cấp Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng đã được Luật mới điều chỉnh tại Điều 10. Theo đó, doanh nghiệp cần đáp ứng thêm các điều kiện như:

 

5/ Người lao động không phải hoàn trả tiền môi giới:

 

6/ Người lao động chỉ phải trả một phần phí dịch vụ

 

7/ Quy định cụ thể mức trần tiền dịch vụ

 

8/ Người lao động được đơn phương chấm dứt hợp đồng nếu bị ngược đãi, quấy rối tình dục:

 

 

Theo Tổ chức Lao động Quốc tế ILO, việc thông qua Luật Người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng là một bước tiến quan trọng hướng tới việc di cư lao động trở thành một trải nghiệm tích cực và nâng cao quyền năng cho tất cả người lao động Việt Nam.

------------------

Nguồn tham khảo:

https://luatvietnam.vn/lao-dong-tien-luong/diem-moi-cua-luat-nguoi-lao-dong-viet-nam-lam-viec-o-nuoc-ngoai-562-27609-article.html

https://nhandan.com.vn/tin-tuc-xa-hoi/luat-moi-bao-ve-tot-hon-nguoi-lao-dong-viet-nam-di-lam-viec-o-nuoc-ngoai-628636/

------------------

Ra nước ngoài làm việc luôn là một quyết định lớn và cần được chuẩn bị thấu đáo, cẩn trọng. Dự án “Đấu tranh chống mua bán người và nô lệ thời hiện đại” (TMSV) - Dự án được tài trợ bởi Bộ Nội vụ, Vương quốc Anh - thông qua trang thông tin "Nghĩ trước bước sau”, trang Facebook và Kênh Zalo của Tổng đài 111 cung cấp cho bạn thông tin để tìm hiểu thật kỹ càng trước khi đưa ra quyết định. Xem các tập phim của series “Nghĩ trước bước sau” và cập nhật các bài viết trên các kênh truyền thông của Tổng đài 111 nằm trong chiến dịch “Đấu tranh chống mua bán người và nô lệ thời hiện đại” để cập nhật kiến thức, theo dõi tin tức chính thống về lao động và việc làm ở nước ngoài, đặc biệt là tại Anh cho người Việt Nam.  
Facebook Nghĩ trước bước sau: https://www.facebook.com/nghitruocbuocsau
Xem phim Nghĩ trước bước sau: https://www.shorturl.at/bJOVW
Tổng đài quốc gia 111: https://www.facebook.com/tongdaiquocgiabvte
Tài khoản Zalo chính thức của Tổng Đài 111 https://zalo.me/1249273939821550616