• 111
  • lang
  • lang

Tăng cường hiểu biết về Luật pháp, chính sách về lao động trẻ em

Tuy nhiên qua Điều tra Quốc gia về Lao động trẻ em lần 2, được Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Tổng cục Thống kê thực hiện với sự hỗ trợ kỹ thuật của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) từ tháng 11-12/2018, được xuất bản vào tháng 12/2020, đã chỉ ra rằng "Ước tính cả nước có 1.754.066 trẻ em tham gia hoạt động kinh tế, chiếm 9.1% tổng số trẻ em 5-17 tuổi của cá nước. Trong số này có đến 1.031.944 trẻ em được xác định là lao động trẻ em, chiếm 58.8% trẻ em tham gia hoạt động kinh tế. Và trong số lao động trẻ em, có khoảng 519.805 trẻ em được xác định là trẻ đang làm công việc nặng nhọc, động hại, nguy hiểm, chiếm 29.6% trẻ hoạt động kinh tế và 50.4% tổng số lao động trẻ em."

Vì vậy, để thực hiện nhiệm vụ xoá bỏ lao động trẻ em dưới mọi hình thức trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, việc tăng cường sự hiểu biết về Luật pháp, chính sách về lao động trẻ em có vai trò rất quan trọng.

* CÔNG ƯỚC VỀ QUYỀN TRẺ EM

* PHÁP LUẬT QUỐC GIA VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM 

-------------

Nguồn tham khảo:

 

https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/---asia/---ro-bangkok/---ilo-hanoi/documents/publication/wcms_463104.pdf

https://ilo.org/wcmsp5/groups/public/---asia/---ro-bangkok/---ilo-hanoi/documents/publication/wcms_764355.pdf 

-------------

Nếu phát hiện hoặc chứng kiến hành vi bạo lực, xâm hại trẻ em hoặc lao động trẻ em, xin đừng thờ ơ. Bạn hãy:
- Gọi đến Tổng đài Quốc gia Bảo vệ Trẻ em 111
- Báo cáo qua Ứng dụng Tổng đài 111
- Liên hệ các tài khoản chính thức của Tổng đài 111:
+ Facebook Tổng đài Quốc gia Bảo vệ Trẻ Em: https://www.facebook.com/tongdaiquocgiabvte
+ Zalo Tổng đài 111 https://zalo.me/1249273939821550616