Trong thời đại công nghệ số ngày nay, chúng ta rất dễ dàng bắt gặp những trẻ nhỏ ngồi say mê với chiếc điện thoại, ipad... mà không quan tâm gì đến thế giời xung quanh. Theo một báo cáo của nhóm TS. Heuvel, BV Nhi, Canada đã cho thấy: những “bảo mẫu bất đắc dĩ” là những chiếc ipad/điện thoại này có thể liên quan đến khoảng 50% nguy cơ chậm nói và ít giao tiếp ở trẻ.
Nhiều cha mẹ băn khoăn: Tại sao trẻ cứ đòi ăn bánh snack thay vì ăn cơm, tại sao trẻ hay đòi ăn bánh kẹo thay vì ăn trái cây? Có 2 lí do giải thích tại sao bé lại như vậy, bạn đã vô tình giới thiệu cho trẻ quá sớm trước khi trẻ nhận ra đó là đồ ăn vặt
Thông qua những tình huống diễn ra mỗi ngày trẻ nhỏ sẽ dần hiểu và học được cách kiểm soát cảm xúc của mình. Do đó, việc trẻ cáu giận hoặc bướng bỉnh trong giai đoạn này là rất thông thường. Tuy nhiên, đôi lúc một số cử chỉ của cha mẹ phản ứng lại với sự bướng bỉnh của trẻ chưa đúng có thể làm trẻ càng bướng bỉnh hơn cũng như khó có thể chuyển cảm xúc
Trẻ lanh lẹ, cười đùa là biểu hiện của thông minh vượt trội hay chỉ là phản xạ tự nhiên?
Tư duy phản biện hứa hẹn giúp hoạt động não bộ trẻ phát triển gấp 2 lần trong nhận thức và giải quyết vấn đề. Dạy trẻ tư duy phản biện càng sớm càng giúp trẻ sử dụng kỹ năng này thuần phục khi lớn. Nghiên cứu của GS. Zohar cho thấy: Những đứa trẻ phát triển tư duy phản biện sẽ phát triển những kỹ năng sau: 1. Học giỏi với khả năng ghi nhớ tốt 2. Đi đầu trong cách tìm và giải quyết vấn đề 3. Có chỉ số IQ rất cao
Khi đứa trẻ làm bạn bực mình và khó chịu, và cứ nhiều lần như vậy, có bao giờ bạn tự nói trong lòng: con người ta thì ...! đó cũng là lúc bạn nên tự vấn lại mình: liệu mình đã thấy thế mạnh của con mình chưa! Tại sao lại nên làm như vậy? Một sự thật rằng mỗi đứa trẻ sinh ra đều đặc biệt. Chỉ là do chúng ta không nhìn thấy sự đặc biệt đó, hoặc do chính cách giáo dục và đáp ứng của chúng ta chưa đúng để sự đặc biệt đó được phát huy.