Nếu bạn nghĩ rằng trẻ con còn vô tư, biết gì đâu mà giận, lo lắng, chán nản, tự ái hay thất vọng, thì bạn đã sai lầm. Thực ra, giống như người lớn chúng ta, trẻ nhỏ cũng có những cung bậc cảm xúc. Trẻ nhỏ cũng bị giữ lại các cảm xúc tiêu cực như chúng ta, thậm chí gặp nhiều khó khăn hơn chúng ta vì trẻ chưa phát triển đủ các kỹ năng ngôn ngữ và nhận thức để biết cách giải tỏa cảm xúc của mình.
Người tự kỉ cũng có quyền được hưởng một nền giáo dục chất lượng như những người khác. Việc thúc đầy giáo dục hòa nhập chất lượng cho những người mắc chứng tự kỉ sẽ giúp họ phát huy hết tiềm năng của mình và đạt được thành công bền vững khi tham gia thị trường lao động. Giáo dục hòa nhập còn là lời hứa mang tính đột phá của các mục tiêu Phát triển bền vững bền vững nhằm "không để ai bị bỏ lại phía sau".
Trong thời đại công nghệ số ngày nay, chúng ta rất dễ dàng bắt gặp những trẻ nhỏ ngồi say mê với chiếc điện thoại, ipad... mà không quan tâm gì đến thế giời xung quanh. Theo một báo cáo của nhóm TS. Heuvel, BV Nhi, Canada đã cho thấy: những “bảo mẫu bất đắc dĩ” là những chiếc ipad/điện thoại này có thể liên quan đến khoảng 50% nguy cơ chậm nói và ít giao tiếp ở trẻ.
Nhiều cha mẹ băn khoăn: Tại sao trẻ cứ đòi ăn bánh snack thay vì ăn cơm, tại sao trẻ hay đòi ăn bánh kẹo thay vì ăn trái cây? Có 2 lí do giải thích tại sao bé lại như vậy, bạn đã vô tình giới thiệu cho trẻ quá sớm trước khi trẻ nhận ra đó là đồ ăn vặt
Thông qua những tình huống diễn ra mỗi ngày trẻ nhỏ sẽ dần hiểu và học được cách kiểm soát cảm xúc của mình. Do đó, việc trẻ cáu giận hoặc bướng bỉnh trong giai đoạn này là rất thông thường. Tuy nhiên, đôi lúc một số cử chỉ của cha mẹ phản ứng lại với sự bướng bỉnh của trẻ chưa đúng có thể làm trẻ càng bướng bỉnh hơn cũng như khó có thể chuyển cảm xúc
Trẻ lanh lẹ, cười đùa là biểu hiện của thông minh vượt trội hay chỉ là phản xạ tự nhiên?