Nhiều cha mẹ hiểu nhầm khủng hoảng là thời gian dở dở ương ương của trẻ và cho rằng "cứ kệ". Tuy nhiên, khủng hoảng là những thời điểm quan trọng cho 1 bước ngoặc và nếu cách xử sự và đáp ứng của bạn phù hợp sẽ giúp trẻ tăng tốc. Vậy, những bước ngoặc đó là gì?
Hệ miễn dịch của trẻ sinh ra dường như bắt đầu với con số 0. Trong 6 năm đầu đời trẻ sẽ phát triển dần khả năng hoàn thiện miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch mắc phải thông qua sữa mẹ, thực phẩm ăn uống, vui chơi và tiêm phòng. Từ 6 tháng tuổi trẻ bắt đầu ăn dặm. Đó là lúc trẻ bắt đầu đa dạng các loại thực phẩm, điều này đồng nghĩa trẻ cũng bắt đầu du nhập một lượng lớn các hại khuẩn thông qua đường miệng. Vai trò của lợi khuẩn đường ruột là rất quan trọng ở điểm mấu chốt này vì đường ruột chiếm khoảng 70% tế bào miễn dịch của cơ thể.
Làm cha mẹ là nên tạo cho trẻ cái gốc rễ vững chắc bằng cách để chúng học hỏi từ những sai lầm và rèn luyện tính tự lập khi còn trong vòng tay của chúng ta, và cũng đến lúc để chúng có đôi cánh để bay đi tìm nơi rộng mở để có cuộc sống riêng của chúng. Nếu không có sự chấp cánh bay đi, chúng sẽ trở thành những đứa trẻ lớn xác nhưng tầm hồn "thơ dại" như những đứa trẻ ở đầu bài. Rồi cuộc sống của những đứa trẻ này sẽ ra sao khi cha mẹ chúng không còn ở bên?
Viện Khoa Học Lý Thuyết Hoa Kỳ cho biết: Trẻ có thể học tư duy phản biện ở độ tuổi nhỏ, tư duy phản biện có thể được xem là phần của thiên tài trẻ nhỏ, không thuộc bẩm sinh hay gen di truyền. Trong hoạt động giao tiếp hằng ngày với trẻ, cha mẹ có thể giúp trẻ làm quen và phát triển lối tư duy phản biện một cách tự nhiên.
Chúng ta cần biết rõ vai trò của từng thành viên trong nuôi dạy trẻ. Điều gì nên, điều gì không nên? Tất cả điều này đều mang đến lợi ích tối đa cho con, cháu chúng ta.
Trong cuộc sống, bất kẻ tình huống nguy hiểm nào cũng có thể xảy ra với chúng ta. Những kỹ năng sinh tồn sau có thể giúp chúng ta vượt qua những nguy hiểm để đảm bảo sự an toàn của bản thân. Bố mẹ nhất định phải dạy con những kỹ năng này.