Sáng 29.7, Bộ LĐ-TB-XH đã công bố 6 số điện thoại đường dây nóng giải đáp các phản ánh, kiến nghị của người lao động, doanh nghiệp trong quá trình triển khai các chính sách gói hỗ trợ Covid-19.
Chúng ta đều biết việc đưa trẻ em đi cách li tập trung là việc làm cấp thiết. Tuy nhiên việc bảo vệ trẻ em cũng phải được ưu tiên vì không thể tránh khỏi những trường hợp trẻ bị dụ dỗ như trong clip vừa nêu. Vậy trong những trường hợp trẻ bị xâm hại trong khu cách li thì cơ sở cách li cần xử như thế nào?
Nhân ngày Thế giới Phòng, chống mua bán người (30/7), hãy cùng lắng nghe những thông điệp từ Đại sứ quán Anh tại Việt Nam nhằm nâng cao nhận thức về mối nguy hiểm của việc di cư trái phép và mua bán người.
Tại sao những hiểu lầm về mua bán người lại có thể trở thành những nguy cơ tiềm tàng trong việc phòng chống mua bán người? Bởi vì khi càng nhiều người tin vào những nhận định sai lầm, càng làm cho lỗ hổng về kiến thức phòng tránh mua bán người trở nên to lớn.
Tại Việt Nam, đuối nước là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho trẻ em. Theo báo cáo của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, mặc dù số trẻ em bị đuối nước đã có xu hướng giảm trong thời gian qua nhưng theo thống kê, mỗi năm, đuối nước vẫn cướp đi sinh mạng của khoảng 2.000 trẻ em.
Ở 1 số nước Đông Nam Á, đuối nước là nguyên nhân hàng đầu của sự vô ý thương tích ở trẻ em. Tại Việt Nam, vẫn có hàng nghìn trường hợp tử vong do đuối nước, phần lớn trong số đó là trẻ em. Việt Nam là một trong những quốc gia có tỉ lệ trẻ em tử vong do đuối nước cao nhất Đông Nam Á và cao gấp 10 lần các nước phát triển. - Trẻ từ 1 – 4 tuổi chiếm tỉ lệ tử vong do đuối nước cao nhất. - Trẻ ở khu vực nông thôn có nguy cơ đuối nước cao gấp 2 lần trẻ ở khu vực thành thị.