Một nghiên cứu kéo dài 5 năm của GS.Bs.Joseph của ĐH Comlumbia cho thấy: vai trò của người cha bao gồm trong các hoạt động của gia đình và chăm sóc bé là ảnh hưởng tích cực đến những hành vi giao tiếp xã hội của bé. Gs. Joseph còn nhấn mạnh hành vi tốt của bé trong ăn uống, trong ứng xử, sự tự tin, sự học hỏi là đa phần ảnh hưởng nhiều từ cách ứng xử, quan tâm và yêu thương của người cha bao gồm cùng mẹ trong các hoạt động chăm sóc bé và gia đình. Ngược lại, Gs.Bs. Burgess-Champoux cho thấy những người cha thường xuyên sử dụng các thiết bị điện tử (Ipad, điện thoại, máy tính, TV), ít giao tiếp các bé, ít tham gia vào các hoạt động gia đình thì các bé có xu hướng ít giao tiếp và thích chơi các thiết bị điện tử, và hành vi ăn uống cũng rất kén và biếng ăn.
Bệnh viện nhi Robert Debré ở Paris (Pháp) đã chứng kiến số trẻ em và thanh thiếu niên cần điều trị tăng gấp đôi kể từ tháng 9/2020. Các bác sĩ cho biết, tác động của đại dịch Covid-19 đối với sức khỏe tâm thần của trẻ em ngày càng đáng báo động.
Chiều ngày 27.06.2021, Cục Trẻ em - Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội và Viện Nghiên cứu Quản lý Phát triển bền vững (MSD) thực hiện toạ đàm trực tuyến “Ước mơ của con – Kỳ vọng của cha mẹ”. Toạ đàm được thực hiện hướng tới ngày Gia đình Việt Nam năm 2021, với hi vọng chia sẻ với những người làm cha, làm mẹ những cách thức để lắng nghe, thấu hiểu những mong muốn của trẻ em, đồng thời phát huy hết những tiềm năng mà trẻ có.
Dịch Covid-19 bùng phát trên toàn thế giới khiến hoạt động kinh tế, sản xuất bị ngưng trệ, nhiều người lớn bị mất việc. Nhiều trẻ em cũng phải bước chân vào thị trường lao động hoặc gián đoạn việc học tập, gây ra những vấn đề về sức khỏe tâm thần đáng báo động.
Chủ đề chương trình giao lưu trực tuyến, hưởng ứng tháng hành động vì trẻ em năm 2021 do Quận đoàn Hoàng Mai (Hà Nội) tổ chức ngày 16/6 được chọn là" "Bảo vệ trẻ em trong đại dịch Covid-19". Nhiều thông tin bổ ích đã được các khách mời chia sẻ nhằm giúp trẻ em có một mùa hè an toàn.
Trong 3 giai đoạn quan trọng của tăng chiều cao, có 2 giai đoạn sẽ diễn ra trước thời điểm trẻ dậy thì và hormone tăng trưởng sẽ hoạt động chủ yếu trong những giai đoạn này. Nếu ít vận động có thể làm hormone tăng trưởng của trẻ hoạt động không hiệu quả và trẻ có thể không đạt được mức tăng trưởng tối ưu trong những giai đoạn này.