.png)
Xâm hại tình dục trẻ em có thể không còn là chủ đề xa lạ với cha mẹ hoặc con trẻ nữa. Mặc dù vậy, nhiều hành vi được coi là xâm hại hoặc quấy rối vẫn diễn ra với trẻ, mà người gây ra lại là những người họ hàng, hoặc bạn bè thân thiết với gia đình của trẻ.
Những thay đổi và phát triển của công nghệ đã thay đổi đáng kể đến cách nhà tuyển dụng tìm thấy ứng cử viên và ngược lại. Mạng xã hội dành riêng cho cộng đồng doanh nghiệp, giúp họ lưu giữ các mối liên hệ công việc, chuyên nghiệp LinkedIn, cũng là nơi tìm kiếm việc làm đa dạng với nhiều người.
Để có thể phòng chống cưỡng bức lao động cần tất cả mọi người nhận thức được sự tồn tại của nó, sự tồn tại của vấn nạn này đang ảnh hưởng rất nhiều đến người lao động và cả chủ sử dụng lao động khác.
Trong sinh hoạt hàng ngày ở gia đình, không thể tránh khỏi những lúc trẻ mắc lỗi hoặc có hành vi tiêu cực. Những lúc như vậy, cha mẹ và người chăm sóc trẻ hay thường có xu hướng sử dụng các biện pháp trừng phạt (đánh đòn, mắng chửi, dọa nạt,…) để uốn nắn, giáo dục trẻ. Tuy nhiên, rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng những hình phạt mang tính bạo lực của cha mẹ không giúp đạt được hiệu quả giáo dục như mong muốn mà chỉ gây tổn thương cho trẻ. Bởi vậy, trước khi kỷ luật trẻ, cha mẹ hãy nghĩ tới những điểm sau đây
Bất cứ đứa trẻ nào cũng vui sướng khi được khen tặng, khích lệ. Lời khen đem lại cảm giác hạnh phúc cho con trẻ. Việc khen ngợi giúp con cảm thấy con có giá trị, được tôn trọng, được yêu thương. Quan trọng hơn, việc khen con khi con làm việc tốt sẽ giúp củng cố những hành vi đó, tạo thành thói quen tốt cho con. Tuy nhiên, không phải cha mẹ nào cũng biết cách khen con và khen trong trường hợp nào là hợp lý.
Trong quá trình sống và trưởng thành mỗi ngày, trẻ em của chúng ta có thể có rất nhiều hành động tốt, đáng khen, nhưng cũng không tránh khỏi có những lúc làm sai hay mắc lỗi. Suy nghĩ thông thường sẽ là con ngoan thì khen, con hư thì trách mắng. Khi con mắc những lỗi nghiêm trọng, làm những điều chưa tốt thì việc "mắng" con là điều cần thiết