
Những người dễ bị tổn thương thường sẽ bị rơi vào hoàn cảnh cưỡng bức lao động: một vòng tuần hoàn khi họ bị buộc phải làm việc, không được trả lương tử tế, không có sự bảo vệ thích hợp từ công ty, có thể thường xuyên bị bóc lột và bạo lực bởi chủ sử dụng lao động.
Ở những khu vực thường xảy ra thiên tai, việc dạy và hướng dẫn trẻ biết về thiên tai, cách dự phòng, chuẩn bị cho nhiều tình huống là điều cần thiết, để trẻ có thể chủ động hành động khi gia đình và cộng đồng cần giúp đỡ.
Sự gia tăng của nô lệ thời hiện đại trong ngành sản xuất tại châu Á ngày càng diễn ra trầm trọng, đặc biệt trong vòng 5 năm qua. Và nguy cơ được đẩy lên đỉnh điểm khi khủng hoảng kinh tế đã diễn ra kể từ khi đại dịch COVID-19 xuất hiện toàn cầu.
11 dấu hiệu được Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) giới thiệu cùng với phần giải thích ngắn gọn về ý nghĩa của từng dấu hiệu trong thực tế sẽ giúp người đọc hiểu vấn đề lao động cưỡng bức xảy ra như thế nào và nó tác động thế nào tới nạn nhân (tt).
Bạo lực trong trường học không phải là chủ đề mới mẻ nhưng luôn nhận được sự quan tâm từ các em học sinh và các bậc phụ huynh. Càng ngày, mức độ và tính chất của hành vi càng nguy hiểm, phức tạp hơn.
Giảm thiểu rủi ro thiên tai cho trẻ em là một chiến lược lâu dài cho sự phát triển bền vững cho các thế hệ hiện tại và tương lai để đối phó với biến đổi khí hậu.