Nhiều bằng chứng cho thấy việc tương tác da kề da mang nhiều lợi ích cho trẻ trong việc điều hòa nhịp tim, nhiệt độ và hơi thở giúp trẻ dễ thích nghi với môi trường mới, cũng như kích thích sự phát triển một số vùng đặc biệt của não bộ.
Ngày nay không khó bắt gặp những đứa trẻ dí mắt vào những chiếc điện thoại, Ipad mà không quan tâm điều gì đang xảy ra bên ngoài. Nhưng việc cấm trẻ xem hoàn toàn thật sự là rất khó trong thời đại này. Vậy đâu là giải pháp cho vấn đề này?
Bạn đã bao giờ tức giận và liên tục đánh vào mông trẻ vì trẻ đã vô tình làm đỗ nước ra bàn ăn và kèm câu chửi "con với cái". Cha mẹ chúng ta thường mất bình tĩnh trong cách đáp ứng lại hành vi ương bướng của trẻ. Đến nay, nhờ công nghệ tiên tiến của đo điện sóng não, những bằng chứng về não bộ đã cho thấy: nếu cha mẹ kiểm soát và xử lý bình tĩnh hơn trong những tình huống đáp ứng với trẻ, họ sẽ giúp những đứa trẻ phát triển tốt vùng quản lý hành vi và cảm xúc trong não bộ của trẻ, ít nhất là biểu hiện rõ sự phát triển độc lập và tự tin trong suy nghĩ và giao tiếp của trẻ.
“Con em rất hiếu động, nghịch ngợm khi học bài, mà không chịu ngồi yên ngoan ngoãn, em dùng đủ các cách nhưng chỉ được một lát là đâu lại vào đấy”, một người mẹ đã nhắn tin cho tôi về sự hiếu động của con chị. Thực ra, đôi khi những hành động nghịch ngợm của con trẻ lại cho thấy thiên hướng khám phá của trẻ và cũng là cách để trẻ tìm hiểu xem giới hạn của mình là ở đâu. Trong học tập, mỗi trẻ đều có nhu cầu, sở thích riêng và có cảm nhận khác nhau về môi trường học.
Nhiều phòng Giáo dục và đào tạo ở TP.HCM đã gửi văn bản cho Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, đề nghị hỗ trợ về mặt chuyên môn để các trường thực hiện hiệu quả nhất nhiệm vụ nâng đỡ tinh thần cho học sinh mồ côi vì COVID-19.
Trưởng đại diện Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc tại Việt Nam nhấn mạnh cần hành động để đảm bảo trẻ em có thể phát triển trong môi trường dựa vào gia đình và cộng đồng chứ không phải ở các cơ sở tập trung.