.png)
Theo số liệu của Bộ Công an, chỉ tính riêng năm 2020, phát hiện 1.945 vụ xâm hại 2008 trẻ em, trong đó 1.506 bị xâm hại về tình dục; 97% số vụ bị phát hiện đối tượng đều có quen biết với nạn nhân và gia đình của nạn nhân.
Đại dịch COVID-19 đã chuẩn bị bước sang năm thứ ba, theo dữ liệu mới nhất từ Quỹ Nhi đồng Liên hợp Quốc (UNICEF), trong tổng số trẻ em trên toàn cầu, cứ 7 em thì có ít nhất 1 em bị ảnh hưởng trực tiếp bởi các đợt phong tỏa.
Để sớm mở cửa trường học trở lại, các địa phương đang đẩy nhanh công tác chuẩn bị tiêm vaccine cho học sinh theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
Một phân tích mới đây của UNICEF đã cảnh báo rằng Covid-19 có thể tác động đến sức khỏe tâm thần và thể chất của trẻ em, thanh thiếu niên trong nhiều năm tới. Nghiên cứu cho thấy, những rối loạn tâm thần mà trẻ có thể gặp phải do ảnh hưởng của dịch Covid-19 được chẩn đoán bao gồm rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD), lo âu, rối loạn lưỡng cực, rối loạn cư xử, trầm cảm, rối loạn ăn uống, khuyết tật trí tuệ và tâm thần phân liệt...
“Những đứa trẻ được sinh ra và lớn lên trong thời kỳ giãn cách này có điểm nhận thức thấp hơn nhóm trẻ sinh ở giai đoạn trước đó”, dẫn lời từ tạp chí nổi tiếng Forbes. Thực ra đó là kết quả từ một nghiên cứu gần đây của nhóm các nhà khoa học tại ĐH Brown, Mỹ khi đánh giá hơn 700 trẻ bằng thang đo Mullen cho trẻ từ 3 tháng -3 tuổi.
Tại sao trẻ biếng ăn? Nhiều nghiên cứu lâm sàng gần đây cho thấy: nếu bỏ qua các yếu tố bệnh lý, thì tình trạng biếng ăn đa phần là ảnh hưởng bởi môi trường ăn dặm và cách cho ăn dặm chưa đúng của cha mẹ. Một điều quan trọng khác nữa là cách cha mẹ đối phó với tình trạng này thường không tự tin và chưa đúng để giúp bé giải quyết tình trạng biếng ăn.