• 111
  • lang
  • lang

"Hội chứng nhà trẻ" khiến trẻ cứ đi học là ốm.

24/05/2022

“Tại sao khi đi học trẻ thường bị ốm nhiều hơn?” Đây chắc hẳn là mối quan tâm của nhiều cha mẹ khi trẻ quay trở lại nhà trẻ/mầm non. Nhiều cha mẹ lo lắng vì trẻ nghỉ ở nhà thì khỏe mạnh nhưng đến khi đi học lại ốm triền miên. “Hội chứng nhà trẻ” là thuật ngữ ám chỉ hiện tượng này. Nhưng thực ra, đây không phải là bệnh, cũng không phải nguyên nhân dẫn đến việc trẻ đi học thường xuyên bị bệnh như chúng ta thường lầm tưởng.

4 chỉ tiêu đề đánh giá trẻ có đang hạnh phúc.

23/05/2022

Gần đây cũng là kỷ niệm 100 năm của 2 nghiên cứu nổi bật nhất lịch sử về nuôi dạy để trẻ được hạnh phúc. Dù đây là những nghiên cứu phức tạp và kéo dài gần cả 1 thế kỷ, nhưng kết quả của nó rất đơn giản và dễ hiểu: hạnh phúc của 1 đứa trẻ nằm trong tay của cha mẹ chúng.

Đừng đợi bé lớn rồi dạy, mà hãy dạy bé cách sống tốt ngay từ hôm nay

23/05/2022

Nhiều cha mẹ nghĩ rằng: "bé còn quá nhỏ để hiểu một hành động là đúng hay sai". Trên thực tế, Gs.Bs. Gardner, ĐH Oxford, Anh Quốc, đã cho thấy rằng: các bé từ 6 tháng tuổi có thể bắt đầu học hành vi, hầu hết các bé trước 5 tuổi đều bắt chước, nắm bắt thành thạo hành vi của cha mẹ và có thể hiểu được hành vi tốt hay xấu nếu được dạy đúng cách. Gs. Gardner còn nhấn mạnh: việc giáo dục hành vi trước 5 tuổi là một điều quan trọng vì một số hành vi nền tảng trong tính cách bé sẽ được hình thành, phụ thuộc vào mức độ tình huống diễn ra, và tính cách này sẽ tồn tại đến khi bé trưởng thành.

Chậm nói có ảnh hưởng đến trẻ khi lớn?

13/05/2022

Theo Viện Hàn Lâm Nhi Khoa Mỹ, cứ 5 trẻ dưới 5 tuổi có 1 trẻ bị chậm nói. Đáng chú ý rằng tỷ lệ chậm nói này sẽ gia tăng gần 50% nếu cứ mỗi 30 phút tăng thêm từ việc trẻ xem, chơi các thiết bị điện tử như điện thoại, ipad, TV mỗi ngày (theo kết quả nghiên cứu của nhóm TS. Birken Bệnh viện Nhi Toronto)

Phơi nắng để lấy vitamin D cho trẻ, nên hay không nên?

13/05/2022

Cách đây 100 năm, bệnh còi xương ở trẻ vô tình được chữa khỏi khi trẻ được tắm nắng dưới ánh nắng mùa hè. Mãi sau đó, GS. Windaus khám phá ra “liều thuốc” đó chính là vitamin D, chứ không phải ánh nắng.