Mấy ngày gần đây, dư luận xã hội bàng hoàng, xót xa khi có 2 học sinh tự tử vì áp lực học hành. Cục trưởng Cục trẻ em Bộ LĐTB&XH Đặng Hoa Nam nhấn mạnh đến việc học làm cha mẹ, đừng để trẻ đứt gãy mối quan hệ, cô đơn trong nhà mình.
Về phát triển EQ, có người cho rằng “Dinh dưỡng từ sớm mới là chìa khóa, bởi ngay từ khi lọt lòng, thứ trẻ cần nhất chính là một nguồn sữa để hấp thu dưỡng chất chứ biết gì đâu mà dạy với dỗ” nhưng cũng có người thấy vô lý vì “Dạy dỗ từ từ mới là yếu tố chủ đạo". Hai luồng quan điểm trên đều đúng nhưng cũng chưa đầy đủ.
Trẻ trước 6 tuổi sẽ trải qua giai đoạn chuyển giao về miễn dịch rất quan trọng, sẽ có nhiều “khoảng trống về miễn dịch” cần lấp đầy. Từ lúc sinh, khả năng miễn dịch của trẻ phụ thuộc lớn vào sữa mẹ vì lúc này cơ thể trẻ chưa hoàn chỉnh trong việc tự tạo ra yếu tố miễn dịch. Trong quá trình phát triển, trẻ sẽ dần bắt đầu tự xây dựng đề kháng và tạo ra kháng thể thông qua tương tác với môi trường, tiêm phòng… Và tất nhiên là trong giai đoạn này trẻ thường dễ mắc bệnh hơn người lớn chúng ta.
Có rất nhiều điều trẻ cần học trong những năm đầu đời. Trong đó, có 3 điều mà cha mẹ cần rèn luyên cho trẻ ngay từ giai đoạn nhỏ vì nó có vai trò quan trọng và ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công của trẻ sau này: 1 là có kỉ luật, 2 là sống gọn gàng, 3 là có tình yêu với sách.
Gần đây khi tư vấn cho 1 bé tầm 6 tuổi tôi nhận ra bụng của bé thường là "bao tập đấm" cho 1 bé khác ở trường. Đơn giản bởi vì bạn ấy nói "bạn ấy thích đấm vào bụng của con". Con bị đấm rất đau, nhưng bạn ấy nói "như vậy mới vui". Vì sao con không nói với cô giáo về điều này? Con không dám nói với cô, bạn ấy hung dữ lắm. Sư việc diễn ra hơn 2 năm nhưng người mẹ này không hề hay biết và nỗi sợ này vẫn kéo dài cho đến khi con vào lớp 1. Người mẹ chỉ kể rằng: khi nghe vào lớp 1 có bạn kia thì con tỏ ra lo lắng, sợ hãi và không chịu đi học.
Không ít cha mẹ rơi vào tình huống khó xử khi 2 đứa trẻ đang chơi, mà có 1 bé đòi chơi đồ chơi của bé còn lại, nhưng bé kia lại không chịu mà bé đòi lại khăng khăng đòi bằng được.