
Ngày 14/12/2021, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành quyết định số 3246/QĐ-BVHTTDL phê duyệt Chương trình bơi an toàn phòng, chống đuối nước trẻ em giai đoạn 2021-2030 của ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch (sau đây gọi tắt là Chương trình).
Vấn đề ô nhiễm môi trường, đặc biệt là rác thải nhựa là một vấn đề “nóng” cũng chẳng khác nào vấn đề đuối nước ở trẻ em. Vậy tại sao chúng ta không vừa phòng chống đuối nước vừa bảo vệ môi trường nhỉ? Có những hành động bảo vệ môi trường có thể giúp chúng ta giảm thiểu nguy cơ đuối nước, chẳng hạn như tận dụng những đồ không còn dùng được nữa để biến chúng từ rác thải vô ích trở thành vạt dụng hữu ích một lần nữa.
Triển khai công tác phòng, chống tai nạn thương tích, đuối nước đối với trẻ em, học sinh, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Quỹ Từ thiện Bloomberg và Tổ chức Vận động chính sách Y tế toàn cầu (GHAI) xây dựng các tài liệu tuyên truyền, hướng dẫn kiến thức, kỹ năng an toàn phòng, chống đuối nước và các tài liệu truyền thông phòng, chống đuối nước đối với trẻ em, học sinh.
Để đảm bảo quyền sống còn của trẻ em, ngày 5/2/2016 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 34/QĐ-TTg phê duyệt chương trình Phòng chống tai nạn thương tích trẻ em (PCTNTTTE) giai đoạn 2016 – 2020.
Ngày 30/11/2021 tại Hà Nội, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội phối hợp với các Bộ, ngành, Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Tổ chức Vận động Chính sách Y tế toàn cầu (GHAI) triển khai tổ chức chương trình Hội thảo thực hiện quyết định số 1248/QĐ-TT của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình Phòng, chống tai nạn thương tích (TNTT) trẻ em giai đoạn 2021 – 2030.
Tập huấn cứu hộ và hồi sức cấp cứu trong can thiệp phòng chống đuối nước giúp hạn chế tỷ lệ tử vong và bệnh tật do đuối nước.