
Chăm sóc cho trẻ em mồ côi sau đại dịch không thể ngày một, ngày hai theo kiểu phong trào hay đợt cao điểm. Đó là công việc mà mỗi thầy cô, mỗi nhà trường và cả xã hội phải làm từ tâm và lâu dài.
Trong bối cảnh cả nước đang gồng mình chống lại dịch bệnh, cả xã hội đang thực hiện giãn cách, phần lớn các trường học trên cả nước phải thực hiện giảng dạy online thì kẻ giết người “thầm lặng” mang tên đuối nước vẫn đang tồn tại và âm thầm lấy đi tính mạng của những đứa trẻ.
Rất nhiều người vẫn nghĩ và tin tưởng rằng: chỉ cần biết bơi, trẻ sẽ không bị đuối nước. Nhưng thực tế, biết bơi là chưa đủ.
Chương trình Kỹ năng an toàn trong môi trường nước gồm 3 nội dung chính, với mong muốn giúp học viên hiểu rõ, sâu về đuối nước và đảm bảo an toàn nước
Nguyên nhân của nhiều vụ đuối nước thương tâm được xác định là do các em tự do vui chơi, thiếu sự giám sát, quản lý của gia đình, người lớn. Tuy nhiên, một trong những nguyên nhân quan trọng cần được đánh giá, phân tích cụ thể, đó là: nhiều trẻ em, học sinh bị đuối nước là do các em chưa được trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng nhận biết sự nguy hiểm và kỹ năng an toàn trong môi trường nước. Trong đó, học sinh ở các vùng nông thôn, vùng quê thiệt thòi hơn rất nhiều so với học sinh ở các thị trấn, thị xã hay thành phố khi các em ít có cơ hội được tiếp cận với các mô hình hay tham gia các chương trình học bơi, học kỹ năng an toàn trong môi trường nước.
Sáng ngày 24/9, Bộ GD-ĐT tổ chức "Hội thảo trực tuyến thực trạng, giải pháp phòng, chống đuối nước đối với trẻ em, học sinh". Theo báo cáo của Bộ LĐ-TBX&H, giai đoạn 2015 - 2020, trung bình mỗi năm ở Việt Nam có khoảng 2.000 trẻ em tử vong do đuối nước.