Tư duy phản biện hứa hẹn giúp hoạt động não bộ trẻ phát triển gấp 2 lần trong nhận thức và giải quyết vấn đề. Dạy trẻ tư duy phản biện càng sớm càng giúp trẻ sử dụng kỹ năng này thuần phục khi lớn. Nghiên cứu của GS. Zohar cho thấy: Những đứa trẻ phát triển tư duy phản biện sẽ phát triển những kỹ năng sau: 1. Học giỏi với khả năng ghi nhớ tốt 2. Đi đầu trong cách tìm và giải quyết vấn đề 3. Có chỉ số IQ rất cao
Số bệnh nhi F0 cần nhập viện điều trị đã tăng gấpẢnh minh họa: BSCC. hơn 4 lần so với thời điểm giữa tháng 10 vừa qua.
Đối với trường hợp trẻ em dưới 15 tuổi, người cao tuổi cô đơn, người khuyết tật đặc biệt nặng, người mắc bệnh hiểm nghèo: Mức hỗ trợ hàng tháng 2 triệu đồng/tháng/người đối với người sống tại khu vực nông thôn và 2,5 triệu đồng/tháng/người đối với người sống tại khu vực thành thị.
Một nghiên cứu mới cho thấy khi trẻ em bị nhiễm virus SARS-CoV-2, chúng không tạo ra nhiều loại kháng thể như người lớn. Vì vậy, cơ thể trẻ có khả năng chống lại COVID-19 kém hơn trong tương lai.
Khi đứa trẻ làm bạn bực mình và khó chịu, và cứ nhiều lần như vậy, có bao giờ bạn tự nói trong lòng: con người ta thì ...! đó cũng là lúc bạn nên tự vấn lại mình: liệu mình đã thấy thế mạnh của con mình chưa! Tại sao lại nên làm như vậy? Một sự thật rằng mỗi đứa trẻ sinh ra đều đặc biệt. Chỉ là do chúng ta không nhìn thấy sự đặc biệt đó, hoặc do chính cách giáo dục và đáp ứng của chúng ta chưa đúng để sự đặc biệt đó được phát huy.
Nhà triết học vĩ đại người Hi Lạp Aristotle từng nói rằng: "Hãy cho tôi 1 cậu bé cho đến 7 tuổi và tôi có thể cho bạn thấy cậu ta như thế nào khi lớn." Hàng ngàn năm sau, khoa học hiện đại vẫn cùng quan điểm này của ông về thế giới của trẻ trước 7 tuổi? GS. Lipton, nhà khoa học tiên phong người Mỹ về gen di truyền và hành vi của não bộ, từng nói rằng: "95% cuộc sống của chúng ta sẽ được lập trình trong 7 năm đầu đời". Vậy điều gì trước 7 tuổi cha mẹ chúng ta cần tránh bỏ lỡ để trẻ phát triển tốt nhất.