.png)
Đây là yêu cầu của Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Nguyễn Thị Hà tại Hội nghị tập huấn thực hiện công tác trẻ em ngành Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) năm 2022. Hội nghị được tổ chức trong hai ngày 26-27/4 tại Thái Nguyên với sự tham gia của hơn 100 đại biểu đến từ 29 tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc.
Khi thấy con trẻ làm sai hoặc quá bướng bỉnh chúng ta phải răn dạy, nhưng hãy chọn cách để trẻ có thể lắng nghe, cảm nhận được hành vi sai và sửa sai. Chắc chắn rằng cách đánh, mắng chửi hay đem so sánh không phải lời giải cho vấn đề này.
Chúng ta thường nghĩ rằng đánh, mắng là cách hiệu quả để trẻ nhận ra lỗi sai và sẽ nhớ cho những lần sau. Tuy nhiên, theo kết quả từ một nghiên cứu thuộc ĐH Amsterdam, Hà Lan. Các nhà nghiên cứu nhấn mạnh rằng: trẻ dưới 12 tuổi chưa thể hiểu và nhận ra lỗi sai cho dù cha mẹ có cố giải thích, đánh, mắng, hoặc ép trẻ phải nhận lỗi.
Năm 2021, Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em 111 đã tiếp nhận 507.861 cuộc gọi đến, tiếp nhận 1.651 lượt thông báo qua ứng dụng app và zalo của tổng đài. Tổng đài đã tư vấn 35.385 ca (tăng 5.878 ca so với năm 2020); hỗ trợ, can thiệp 1.257 ca (gồm 1.033 ca tiếp nhận qua điện thoại, 194 ca thông tin từ báo chí, mạng xã hội; 09 ca qua đường công văn; 21 ca người dân gửi đơn thư tới).
Quy định của Quốc tế, Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.
Tính chất kết nối của Internet cho chúng ta thấy Internet cho phép chúng ta dễ dàng kết nối với mọi người và thông tin từ khắp mọi nơi, nhưng không phải tất cả đều đáng tin cậy.