Chị Nguyễn Phạm Duy Trang, Bí thư T.Ư Đoàn, chủ tịch Hội đồng Đội T.Ư cho rằng, tổ chức Đội các cấp cần lên tiếng đồng bộ, mạnh mẽ hơn nữa bảo vệ trẻ em trước các vụ việc xâm hại, bạo hành.
Ngày 7/1, Bộ LĐ-TB&XH có văn bản số 70/LĐTBXH-TE gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc rà soát, kiểm tra, thanh tra việc chăm sóc, nuôi dưỡng, hỗ trợ trẻ em của các cơ sở trợ giúp xã hội, các quỹ từ thiện.
Đại diện Cục Trẻ em khẳng định, lỗi lầm của người lớn không liên quan đến trẻ em và sự việc các em bé tại đây bị các đối tượng trục lợi bất chính đã có cơ quan công an xử lý. Pháp luật có quy định rõ việc lộ bí mật thông tin của các em bé tại đây sẽ bị xử phạt.
Chính phủ ban hành Nghị định 130/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo trợ, trợ giúp xã hội và trẻ em. Nghị định có hiệu lực từ ngày 1/1/2022.
Gần đây, chúng ta thường nghe nhắc đến "Giai đoạn 5 năm đầu đời là giai đoạn rất quan trọng". Nhưng, thực tế, nó có gì quan trọng và đáng chú ý? Và, điều gì chúng ta cần đặt ra với gia đình và những đứa trẻ của chúng ta
Bạn biết không, bạo hành trẻ em không chỉ xảy ra với bố dượng hay mẹ kế trong gia đình, mà nó còn xảy ra với những người thân khác, người hàng xóm, thầy cô, thậm chí với bạn bè trên lớp. Một báo cáo từ tổ chức Child Safe of Central Missouri, Mỹ cho thấy 90% trẻ bị bạo hành hay lạm dụng không dám nói ra với ai. Tại sao lại như vậy? Và làm sao để bạn trở thành người trẻ tin tưởng và chịu chia sẽ?