Nghiên cứu có thể được xem là một trong những nghiên cứu dài nhất trong lịch sử con người là Grant Study, được dẫn đầu bởi các nhà khoa học của ĐH Harvard của Mỹ. Với "tuổi đời" hơn 80 năm, nghiên cứu đã trải qua rất nhiều đời Giáo sư Harvard. Tại sao nghiên cứu này dài như vậy? Và tại sao nó quan trọng? Nó đã trả lời nhiều khía cạnh về sự thành công và hạnh phúc của con người. Có lẽ đó cũng là câu trả lời cha mẹ chúng ta đều mong muốn "làm sao để con cái mình thành công và sống hạnh phúc."
Nhà triết học vĩ đại người Hi Lạp Aristotle từng nói rằng: "Hãy cho tôi 1 cậu bé cho đến 7 tuổi và tôi có thể cho bạn thấy cậu ta như thế nào khi lớn." Hàng ngàn năm sau, khoa học hiện đại vẫn cùng quan điểm này của ông về thế giới của trẻ trước 7 tuổi? GS. Lipton, nhà khoa học tiên phong người Mỹ về gen di truyền và hành vi của não bộ, từng nói rằng: "95% cuộc sống của chúng ta sẽ được lập trình trong 7 năm đầu đời". Vậy điều gì trước 7 tuổi cha mẹ chúng ta cần tránh bỏ lỡ để trẻ phát triển tốt nhất.
Ngày 29/11/2021, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đã có Quyết định 1330/QĐ-LĐTBXH công bố thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung về việc thực hiện một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động khó khăn do Covid-19.
Sau 6 ngày tổ chức tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ em, TP.HCM đã tiêm được gần 532.000 trẻ an toàn, ghi nhận 51 trường hợp phản ứng nhẹ.
Theo số liệu của Bộ Công an, chỉ tính riêng năm 2020, phát hiện 1.945 vụ xâm hại 2008 trẻ em, trong đó 1.506 bị xâm hại về tình dục; 97% số vụ bị phát hiện đối tượng đều có quen biết với nạn nhân và gia đình của nạn nhân.
Đại dịch COVID-19 đã chuẩn bị bước sang năm thứ ba, theo dữ liệu mới nhất từ Quỹ Nhi đồng Liên hợp Quốc (UNICEF), trong tổng số trẻ em trên toàn cầu, cứ 7 em thì có ít nhất 1 em bị ảnh hưởng trực tiếp bởi các đợt phong tỏa.