.png)
Việt Nam đã có sự chuyển biến tích cực về tinh hình trẻ em tham gia lao động qua 2 cuộc điều tra quốc gia về lao động trẻ em trong năm 2012 và 2018. Quy mô và xu hướng trẻ em tham gia lao động đã giảm mạnh, đồng thời tình trạng đi học của trẻ tham gia đi học được cải thiện rõ rệt.
Đọc sách ngoài giờ học có một ma lực, âm thầm phú cho con trẻ nguồn năng lượng khác nhau - tất cả những em từ nhỏ đã đọc nhiều sách, trạng thái trí tuệ và lực học của các em sẽ tốt hơn; tất cả những em từ nhỏ ít đọc sách, lực học thường rất bình thường; kể cả là tốc độ làm bài tập, thông thường đều chậm hơn rất nhiều so với các em đọc nhiều sách.
Những định kiến đã tồn tại và bất bình đẳng về giới càng được nhìn thấy rõ ràng hơn khi khủng hoảng đại dịch diễn ra: phụ nữ, trẻ em gái, những người đến từ quốc gia kém phát triển, từ dân tộc thiểu số...vốn đã không được nhận được nhiều sự chú ý.
Cần để trẻ cảm nhận được rằng, đọc sách là một công việc thú vị, ngoài sự thú vị ra không còn mục đích nào khác. Chính cái “không có mục đích nào khác” này, mới có thể khiến trẻ thích đọc sách.
Đại dịch COVID-19 đã gây ra những khó khăn khác nhau đến cuộc sống của nhiều hộ gia đình: mất việc, giảm thu nhập… Những hệ quả này vô tình đẩy con em của nhiều gia đình vào tình cảnh hiểm nghèo: phải đi ăn xin, đi lao động, kết hôn.
Với vai trò là người quan trọng nhất, người tiếp xúc sớm nhất, dài nhất với trẻ, bố mẹ là người quan trọng để tạo dựng lên “môi trường nhỏ” - trong cuộc sống thường nhật, trong mỗi chuyện nhỏ, bố mẹ định hướng cho trẻ như thế nào, giải quyết mối quan hệ với con trẻ như thế nào, gần như mỗi chi tiết đều hàm chứa một yếu tố giáo dục nào đó. Trình độ xử lý chi tiết tạo nên sự khác biệt giữa việc bố mẹ cầm cây cuốc hay dao khắc trong tay - nó khiến thế giới và tương lai của con trẻ hoàn toàn khác nhau.