Nếu bạn muốn con trở thành nạn nhân của bạo lực, thì hãy nuôi dạy trẻ theo cách sau:
Hãy cho trẻ nhiều cơ hội trải nghiệm những thử thách thực tế, động viên con bạn bộc lộ và làm theo quan điểm của chúng trước các vấn đề trong xã hội chứ không phải áp đặt quan điểm của mình
Bên cạnh việc tôn trọng cảm xúc của trẻ. Khen và phạt với một đứa trẻ cũng rất quan trọng để nuôi dưỡng những đức tính tốt đẹp ở đứa trẻ đó.
Khi cha mẹ thể hiện cảm xúc tôn trọng cảm xúc của trẻ sẽ giúp trẻ nhận biết được cảm xúc của bản thân và đòi hỏi người khác cũng nhận ra và tôn trọng cảm xúc của mình, chứ không phải áp đặt, chà đạp lên cảm xúc của người khác. Trẻ nhận được giá trị của bản thân, bộc lộ thể hiện cảm xúc trong cuộc sống mà không bị sợ hãi, lo lắng phản ứng của người khác hoặc bị chi phối bởi cảm xúc của người khác.
Đặc trưng tính cách của người tự trọng, tự tin và không bạo lực.
Bạo lực là vấn nạn xã hội tồn tại trong nhiều lĩnh vực và cần có sự can thiệp, trách nhiệm của mỗi gia đình và toàn xã hội để có thể giải quyết. Chúng ta thường nói bạo lực có thể xảy ra trong xã hội, một nơi nào đó nhưng ít khi thừa nhận bạo lực xảy ra trong gia đình mình. Nạn nhân của bạo lực không chỉ là người vợ/chồng, cha mẹ mà bao gồm cả những đứa trẻ trong gia đình. Nạn nhân bạo lực thường có 8 đặc trưng tính cách sau: