Chúng ta thường nghĩ rằng đánh, mắng là cách hiệu quả để trẻ nhận ra lỗi sai và sẽ nhớ cho những lần sau. Tuy nhiên, theo kết quả từ một nghiên cứu thuộc ĐH Amsterdam, Hà Lan. Các nhà nghiên cứu nhấn mạnh rằng: trẻ dưới 12 tuổi chưa thể hiểu và nhận ra lỗi sai cho dù cha mẹ có cố giải thích, đánh, mắng, hoặc ép trẻ phải nhận lỗi.
Năm 2021, Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em 111 đã tiếp nhận 507.861 cuộc gọi đến, tiếp nhận 1.651 lượt thông báo qua ứng dụng app và zalo của tổng đài. Tổng đài đã tư vấn 35.385 ca (tăng 5.878 ca so với năm 2020); hỗ trợ, can thiệp 1.257 ca (gồm 1.033 ca tiếp nhận qua điện thoại, 194 ca thông tin từ báo chí, mạng xã hội; 09 ca qua đường công văn; 21 ca người dân gửi đơn thư tới).
Quy định của Quốc tế, Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.
Tính chất kết nối của Internet cho chúng ta thấy Internet cho phép chúng ta dễ dàng kết nối với mọi người và thông tin từ khắp mọi nơi, nhưng không phải tất cả đều đáng tin cậy.
Nếu bạn nghĩ rằng trẻ con còn vô tư, biết gì đâu mà giận, lo lắng, chán nản, tự ái hay thất vọng, thì bạn đã sai lầm. Thực ra, giống như người lớn chúng ta, trẻ nhỏ cũng có những cung bậc cảm xúc. Trẻ nhỏ cũng bị giữ lại các cảm xúc tiêu cực như chúng ta, thậm chí gặp nhiều khó khăn hơn chúng ta vì trẻ chưa phát triển đủ các kỹ năng ngôn ngữ và nhận thức để biết cách giải tỏa cảm xúc của mình.
Hưởng ứng chương trình “Nối vòng tay yêu thương”, tại Trường Tiểu học Thị trấn Mỹ Thọ 2 (Thị trấn Mỹ Thọ, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp), Trung ương Đoàn, Hội đồng Đội Trung ương, Công ty Cổ phần Chứng khoán Bản Việt, Công ty Cổ phần Sữa Quốc tế (IDP) đã phối hợp, trao gói bảo trợ dài hạn cho 59 bạn thiếu nhi của tỉnh Đồng Tháp với mức bảo trợ 2 triệu đồng mỗi tháng, với tổng số tiền bảo trợ trong năm 2022 là 1,4 tỷ đồng.