Mấy ngày gần đây, dư luận xã hội bàng hoàng, xót xa khi có 2 học sinh tự tử vì áp lực học hành. Cục trưởng Cục trẻ em Bộ LĐTB&XH Đặng Hoa Nam nhấn mạnh đến việc học làm cha mẹ, đừng để trẻ đứt gãy mối quan hệ, cô đơn trong nhà mình.
Về phát triển EQ, có người cho rằng “Dinh dưỡng từ sớm mới là chìa khóa, bởi ngay từ khi lọt lòng, thứ trẻ cần nhất chính là một nguồn sữa để hấp thu dưỡng chất chứ biết gì đâu mà dạy với dỗ” nhưng cũng có người thấy vô lý vì “Dạy dỗ từ từ mới là yếu tố chủ đạo". Hai luồng quan điểm trên đều đúng nhưng cũng chưa đầy đủ.
Trẻ trước 6 tuổi sẽ trải qua giai đoạn chuyển giao về miễn dịch rất quan trọng, sẽ có nhiều “khoảng trống về miễn dịch” cần lấp đầy. Từ lúc sinh, khả năng miễn dịch của trẻ phụ thuộc lớn vào sữa mẹ vì lúc này cơ thể trẻ chưa hoàn chỉnh trong việc tự tạo ra yếu tố miễn dịch. Trong quá trình phát triển, trẻ sẽ dần bắt đầu tự xây dựng đề kháng và tạo ra kháng thể thông qua tương tác với môi trường, tiêm phòng… Và tất nhiên là trong giai đoạn này trẻ thường dễ mắc bệnh hơn người lớn chúng ta.
Người tự kỉ cũng có quyền được hưởng một nền giáo dục chất lượng như những người khác. Việc thúc đầy giáo dục hòa nhập chất lượng cho những người mắc chứng tự kỉ sẽ giúp họ phát huy hết tiềm năng của mình và đạt được thành công bền vững khi tham gia thị trường lao động. Giáo dục hòa nhập còn là lời hứa mang tính đột phá của các mục tiêu Phát triển bền vững bền vững nhằm "không để ai bị bỏ lại phía sau".
Theo phê duyệt của Bộ Y tế có 2 loại vắc xin phòng Covid-19 tiêm cho trẻ trong nhóm tuổi này là: Vắc xin Pfizer và Vắc xin Moderna.
Chiều 30-3, Tỉnh đoàn An Giang phối hợp với Sở GD&ĐT, UBND huyện An Phú và Quỹ Học bổng Vừ A Dính, CLB “Vì Hoàng Sa - Trường Sa thân yêu” tổ chức trao tặng 45 suất học bổng cho học sinh dân tộc Chăm có hoàn cảnh khó khăn.