.jpg)
Khảo sát “Tiếng nói Trẻ em Việt Nam” được thực hiện với mục đích tạo cơ hội cho trẻ em có thể lên tiếng, phản ánh những vấn đề liên quan đến trẻ như cơ hội được bày tỏ ý kiến, tham gia vào quy trình ra các quyết định có liên quan tới cuộc sống của trẻ, cũng như các nguồn lực/ cơ chế hỗ trợ hiện có khi trẻ bị bắt nạt hay xâm hại…
Bất kì ai cũng có quyền can thiệp khi chứng kiến / biết trẻ em đang bị đe dọa hoặc bị gây tổn hại nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm hoặc cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em chính là người gây tổn hại cho trẻ em. Một số trường hợp trẻ em cần được cách li khẩn cấp khỏi cha mẹ, người chăm sóc trẻ và áp dụng các biện pháp chăm sóc thay thế.
Để tăng cường các biện pháp bảo đảm quyền, lợi ích của trẻ em và bảo vệ trẻ em, Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ LĐ-TB&XH chuẩn bị Chỉ thị về tăng cường các biện pháp đảm bảo thực hiện quyền trẻ em và bảo vệ trẻ em. Vai trò cốt lõi trong công tác bảo vệ trẻ em là gia đình. Gia đình ở đây là cha mẹ và người thân trong gia đình của trẻ em, cộng đồng bao gồm những cán bộ bảo vệ trẻ em tại địa phương. Các đại biểu cũng đề xuất ưu tiên công tác phòng ngừa, phát hiện sớm và ngăn chặn tình trạng bạo lực, xâm hại trẻ em trong cộng đồng. Đồng thời nhấn mạnh tới trách nhiệm người đứng đầu và đạo đức công vụ là hai yếu tố chính để đảm bảo thực hiện hiệu quả quyền và lợi ích của trẻ em. Bên cạnh đó, các đại biểu cũng cho rằng công tác phối hợp liên ngành còn chưa được hiệu quả và cần có những hướng
NGHỊ ĐỊNH 56/2017/NĐ-CP QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT TRẺ EM quy định trách nhiệm bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng của cơ quan quản lí Nhà nước, cha mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ, tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trên môi trường mạng như sau:
NGHỊ ĐỊNH 56/2017/NĐ-CP QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT TRẺ EM quy định Chính sách hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt như sau:
Trẻ em là hạnh phúc của gia đình, là tương lai của đất nước, mọi trẻ em đều phải được bình đẳng, được hưởng các quyền cơ bản của trẻ em, được học tập, vui chơi và phát triển toàn diện. Luật Trẻ em 2016 (có hiệu lực từ 1/6/2017) quy định cụ thể Trẻ em có những quyền sau: