
Những cha mẹ phải đối mặt với thực tế có con bị Rối loạn phổ tự kỉ (RLPTK) thường có những phản ứng hết sức khác nhau nhưng thông thường đều trải qua các giai đoạn...
Đối với cha mẹ, mỗi đứa trẻ là một thiên thần. Nhưng đến một ngày, thiên thần nhỏ ngoan ngoãn đáng yêu bỗng dưng nổi loạn và bạn thật sự không hiểu được chuyện gì đang xảy ra với con. Trẻ thường xuyên bị kích động, hỏi liên tục một câu hỏi, thức dậy giữa đêm hay luôn trả lời "Không"....
Những gia đình có trẻ em rối loạn phổ tự kỉ (RLPTK) phải đối mặt với rất nhiều thách thức sau khi trẻ có kết luận chẩn đoán RLPTK. Bên cạnh những diễn biến tâm lý của các thành viên trong gia đình, những thách thức về các khoản chi phí liên quan đến chăm sóc, giáo dục trẻ thì việc đối mặt với những khó khăn trẻ gặp phải và hành vi không phù hợp của trẻ hàng ngày cũng là một thách thức lớn.
Trẻ nhỏ vốn hướng thiện nên sẽ không cố làm hại bất kì ai, mà chỉ muốn khám phá thế giới xung quanh. Khi con có những hành vi không mong muốn, các bậc làm cha mẹ hãy bình tĩnh xem xét vấn đề, và dẫn dắt con đến những hành vi mang tính tích cực. Cùng tham khảo 7 cách phạt con mà không làm tổn thương lòng tự trọng của trẻ.
Trẻ đang học nói giống như ta mới học ngoại ngữ và đi du lịch đến một nơi không có hướng dẫn viên. Nó sẽ có ích nếu người địa phương dùng những câu ngắn, không đặt nhiều câu hỏi mà bạn không thể trả lời, và nếu họ thể hiện điều họ muốn nói.
Trẻ em hiếm khi bộc lộ rõ ràng những lo lắng của mình bằng lời nói, chúng thường sử dụng ngôn ngữ cơ thể và ngôn ngữ cảm xúc để truyền đạt mọi vấn đề đến cha mẹ. Tuy nhiên, các bậc phụ huynh lại cho rằng, con họ cư xử không đúng mực. Một số hành vi của trẻ dưới đây thường bị người lớn đánh giá là không đúng mực nhưng thực tế, chúng đang cần sự giúp đỡ.