
Đã gần 1 năm kể từ khi WHO tuyên bố COVID-19 là đại dịch toàn cầu, và chúng ta hầu như có thể dễ dàng thấy được những thay đổi lớn trong công việc, trong nhu cầu tuyển dụng không chỉ riêng tại Việt Nam mà có thể xảy ra ở nhiều nước trên thế giới.
Trẻ em phát triển tính cách phụ thuộc khá nhiều vào môi trường giáo dục trong gia đình, có thể chia trẻ thành 2 nhóm. Nhóm thứ nhất là gia đình có sự tìm hiểu về giáo dục hoặc lựa chọn theo một phương pháp khoa học thì thường nhóm trẻ này được tạo ra một nề nếp hoặc một văn hóa riêng của gia đình. Những trẻ này có mức độ hợp tác và theo tôi quan sát các em đó có phần tốt hơn.
Trẻ nhỏ nên dành phần lớn thời gian trong ngày để vận động, không ngồi nhiều hoặc xem tivi quá nhiều. Trong thời gian ngủ trưa, trẻ em cần những nơi yên bình và không có ti vi để ngủ, cả ở nơi giữ trẻ và ở nhà.
Cha mẹ luôn phải ghi nhớ: Một khi bé bắt tay vào làm việc nhà, hãy nhẹ nhàng bảo ban con, đừng mắng mỏ hay cáu gắt nếu con làm chưa tốt. Thái độ của bạn sẽ quyết định tới sự ham học hỏi của bé!
Đây là 1 giai đoạn rất quan trọng trong việc gia tăng kích thước cũng như chất lượng phần không gian bên trong của não bộ đến 6 tuổi (thời điểm đạt > 90% não bộ người lớn). Phần lớn 4 vùng chức năng trong não bộ gồm: nhận thức, vận động, ngôn ngữ và cảm xúc giao tiếp xã hội sẽ phát triển ở mức độ cao trong độ tuổi này. Do đó, để giúp trẻ phát triển tối ưu, đây là những phần quan trọng cha mẹ có thể tham khảo để giúp trẻ phát triển những phần này. Có thể bắt đầu sớm khi trẻ 18 tháng tuổi.
Theo các chuyên gia Montessori, nếu được bố mẹ hướng dẫn và giao nhiệm vụ làm những việc nhà phù hợp với độ tuổi từ ngày còn nhỏ, trẻ sẽ có thêm rất nhiều cơ hội để học hỏi, phát triển các kĩ năng thô và tinh của bàn tay, rèn luyện sự khéo léo, tính bền bỉ và tinh thần trách nhiệm.