Số liệu cuộc gọi đường dây nóng phòng, chống buôn bán người 111 tính đến tháng 4/2020.
Vấn nạn xâm hại tình dục trẻ em thời gian gần đây đang trở nên nhức nhối, số vụ trẻ em bị lạm dụng có xu hướng gia tăng. Việc bị xâm hại tình dục sẽ ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến sự phát triển của trẻ: không chỉ ảnh hưởng đến thể chất, tinh thần mà nó còn ảnh hưởng đến cuộc sống sau này của trẻ.
“Từ tháng 1/2019- 6/2019, Đường dây nóng phòng chống mua bán người 111 đã tiếp nhận 764 cuộc gọi, trong đó, có 607 cuộc gọi cung cấp thông tin chung về hoạt động của đường dây nóng và phòng chống mua bán người, 141 cuộc gọi tư vấn về tâm lý, chính sách, các dịch vụ và hỗ trợ nạn nhân, 16 cuộc gọi chuyển tuyến giải cứu và hỗ trợ nạn nhân của mua bán người...” . Đó là một trong những nội dung được đưa ra tại Hội thảo Mạng lưới kết nối của Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em 111, diễn ra từ ngày 27-28/6/2019, tại An Giang do Cục Trẻ em (Bộ LĐ-TBXH) và Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) phối hợp thực hiện.
“87,7% người dân được phỏng vấn đều chưa từng nghe đến Đường dây nóng Phòng, chống mua bán người. Chỉ có 37 người (12,3%) là đã từng nghe...”. Đây là một trong những kết quả của Khảo sát đầu kỳ Dự án tăng cường hoạt động Đường dây nóng tư vấn và hỗ trợ nạn nhân mua bán người tại Việt Nam đưa ra tại cuộc họp Ban Điều phối chung diễn ra sáng nay 04/07/2019, tại Hà Nội. Ông Đặng Hoa Nam – Cục trưởng Cục Trẻ em (Bộ LĐ-TBXH) và ông Ryutaro Kobayashi – Phó Trưởng đại diện Văn phòng Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) chủ trì cuộc họp. 12,3% số người đã từng nghe đến Đường dây nóng PCMBN
Điều 6 Luật trẻ em 2016 (có hiệu lực từ 1/6/2017) quy định cụ thể các Hành vi bị nghiêm cấm với Trẻ em bao gồm: