Những định kiến đã tồn tại và bất bình đẳng về giới càng được nhìn thấy rõ ràng hơn khi khủng hoảng đại dịch diễn ra: phụ nữ, trẻ em gái, những người đến từ quốc gia kém phát triển, từ dân tộc thiểu số...vốn đã không được nhận được nhiều sự chú ý.
Cần để trẻ cảm nhận được rằng, đọc sách là một công việc thú vị, ngoài sự thú vị ra không còn mục đích nào khác. Chính cái “không có mục đích nào khác” này, mới có thể khiến trẻ thích đọc sách.
Đại dịch COVID-19 đã gây ra những khó khăn khác nhau đến cuộc sống của nhiều hộ gia đình: mất việc, giảm thu nhập… Những hệ quả này vô tình đẩy con em của nhiều gia đình vào tình cảnh hiểm nghèo: phải đi ăn xin, đi lao động, kết hôn.
Với vai trò là người quan trọng nhất, người tiếp xúc sớm nhất, dài nhất với trẻ, bố mẹ là người quan trọng để tạo dựng lên “môi trường nhỏ” - trong cuộc sống thường nhật, trong mỗi chuyện nhỏ, bố mẹ định hướng cho trẻ như thế nào, giải quyết mối quan hệ với con trẻ như thế nào, gần như mỗi chi tiết đều hàm chứa một yếu tố giáo dục nào đó. Trình độ xử lý chi tiết tạo nên sự khác biệt giữa việc bố mẹ cầm cây cuốc hay dao khắc trong tay - nó khiến thế giới và tương lai của con trẻ hoàn toàn khác nhau.
Qua nhiều nỗ lực nhằm ngăn chặn và giảm thiểu lao động trẻ em của Việt Nam, hiện tỷ lệ lao động trẻ em của Việt Nam thấp hơn so với trung bình trong khu vực. Tuy nhiên lao động trẻ em (LĐTE) vẫn đang tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau, khó bị phát hiện, kiểm soát và quản lý.
Càng nhiều người dùng tiếp cận thông tin từ những mạng xã hội như Facebook, Twitter hoặc những kênh thông tin trực tuyến, việc người lớn trong gia đình, phụ huynh của trẻ phải hướng dẫn và dạy trẻ cách xem tin tức đúng đắn để không bị nhầm lẫn với thông tin không chính thống, dẫn đến nhiều hậu quả khó lường khi chia sẻ với bạn bè của các con.