Nhằm thúc đẩy các bạn trẻ đưa ra được những quyết định lựa chọn nghề nghiệp đúng đắn và dần xây dựng được hướng đi trong tương lai, từ năm 2014 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phối hợp với Tổ chức Lao động quốc tế tiến hành xây dựng bộ tài hiệu hướng nghiệp dành cho học sinh Việt Nam ở lứa tuổi 14-19.
Cuộc thi nhằm tôn vinh các tác phẩm báo chí công bằng và không định kiến, góp phần xóa bỏ những cách hiểu sai lệch, bài ngoại và phân biệt đối xử của công chúng đối với lao động di cư và nêu bật những đóng góp tích cực của họ.
Nhiều nạn nhân là phụ nữ bị mua bán sau khi được tiếp nhận đã được lực lượng chức năng tổ chức gặp gỡ, tư vấn và thực hiện chế độ hỗ trợ để nạn nhân tái hòa nhập cộng đồng theo quy trình, quy định chế độ chính sách. Qua quá trình hoạt động thực tế cho thấy nhiều mô hình bước đầu có hiệu quả.
Môi giới hôn nhân bất hợp pháp ở Việt Nam vẫn tiếp tục là một nguồn rủi ro mà phụ nữ hồi hương phải đối mặt trước, trong và hậu di cư và định kiến đối với phụ nữ di cư hồi hương vẫn còn tồn tại.
Với cơ cấu dân số trẻ, Việt Nam là nước có lợi thế về sức lao động song đòi hỏi giải quyết việc làm và thu nhập ổn định là một thách thức lớn hiện nay.
Các dòng chảy của vốn, hàng hoá, thông tin qua biên giới giữa các quốc gia là điều không thể tránh khỏi. Cùng với những dòng chảy đó, các làn sóng lao động rời quê hương đi tìm những cơ hội kinh tế tốt hơn ngày càng gia tăng.